53/144
1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
a. Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
- Tái SX mở rộng: là quá trình SX lặp lại với quy mơ lớn hơn trước, muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản.
Ví dụ: để tiến hành SX nhà tư bản phải ứng trước một số tiền
chẳng hạn: 5000 đơn vị tư bản; với = và m’ = 100%
Năm thứ nhất: 4000c + 1000v + 1000m
Nhà tư bản khơng tiêu dùng hết 1000m mà trích 500m để tích lũy mở rộng SX với cấu tạo hữu cơ khơng thay đổi:
Năm thứ hai: 4400c + 1100v + 1100m
v c
1 4
- Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hố một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.
- Tích lũy là tái SX theo quy mơ ngày càng mở rộng. - Nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng dư.
- Động lực của tích lũy:
+ Để thu được nhiều giá trị thặng dư. + Do cạnh tranh.
+ Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
- Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.
55/144
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy:
- Khối lượng giá trị thặng dư.
- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.
- Nếu tỷ lệ phân chia khơng đổi, quy mơ tích lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư:
Cĩ bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư:
+ Mức độ bĩc lột sức lao động. + Trình độ năng suất lao động. + Quy mơ tư bản ứng trước.
+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.