M ột phần nữa trong quá trình phát triển là sự tìm kiếm đểtrởnên hiệu quả hơn
Th ấy được sự cần thiết phải đánh giá đúng tính phức tạp của sựthayđổi
3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của quản lý sựthayđổ
Tại sao kế hoạch thực hiện thay đổi lại thất bại?
Vì:
Những người khởi sướng là người quá lý trí
Các nhà cải cách làm việc ở một cấp độ suy nghĩ
khác so với suy nghĩ của những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.
Có những vấn đề không thể giải quyết được
…
3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thành côngcủa quản lý sự thay đổi của quản lý sự thay đổi
Cơ cấu Văn hoá đồng nghiệp Quy trình Con người Sự cân bằng Môi trường Cácđiều kiện của sự thayđổi thành công Triết lý Chủ nghĩa hiện thực Mục đích Chất lượng lãnh đạo
3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thành côngcủa quản lý sự thay đổi của quản lý sự thay đổi
Truyền đạt các kiến thức về sự thay đổi cho mọi thành viên. Phát triển và chia sẻ các mục tiêu với nhân viên.
Sử dụng một “phương pháp hệ thống” nhằm bảo đảm không bỏ qua bất kỳ một khía cạnh nào liên quan đến tổ
chức trong quá trình lập kế hoạch và thực thi những sự
thay đổi
Luôn tính đến nhân viên trong những kế hoạch giúp tổ
chức thay đổi. Áp dụng phương pháp nhóm trong đó bao gồm những cá nhân có liên quan đến quá trình thay đổi.
Chia quyền cho các cá nhân nhằm khuyến khích họ nỗ lực hơn nữa thực thi sự thay đổi. Phân công công việc và xác
3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thànhcông của quản lý sự thay đổi công của quản lý sự thay đổi
Lập kế hoạch, đồng thời “bám sát kế hoạch đã lập ra”. Thực thi kế hoạch, nhưng cần nhận thức được rằng các kế hoạch đã đặt ra phải thích nghi được với sự thay đổi.
Áp dụng những kĩ năng làm giảm sự căng thẳng và xây dựng một môi trường làm việc tích cực
Chuẩn bị kỹ các công việc cần thiết để có thể thực hiện thành công sự thay đổi
Tìm ra các “cách thức chuyển đổi linh động” và những cá nhân thành công trong việc thực thi sự thay đổi
3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thànhcông của quản lý sự thay đổi công của quản lý sự thay đổi
Có một chiến lược lâu dài, nhận thức được rằng để thực hiện những sự thay đổi đó cần phải mất nhiều thời gian. Không nên đốt cháy giai đoạn.
Quản lý bằng việc gần gũi và thân thiện với nhân viên hơn
Bao quát tình hình chung Xác định sức mạnh và những hạn chế của tổ chức.
Tìm ra những người xuất sắc và khen thưởng xứng
đáng cho họ
Phát triển chương trình rèn luyện khả năng quản lý:
Nhiệm vụ của nhà QL là làm cho sự thay đổi xảy ra, nhưng tại sao họ lại thường không đạt được sự thay đổi
có ý nghĩa, kịp thời hoặc suôn sẻ? QL con người QL tổ chức QL sự thay đổi
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
Kiến thức cần thiết để quản lý sự thay đổi
(1) Con người và các hệ thống cảm xúc của họ;
(2) Các tổ chức là các hệ thống xã hội - điều gì giúp họ trở
nên lành mạnh, hiệu quả và có thể đạt được mục tiêu;
(3) môi trường xung quanh tổ chức – các hệ thống có ảnh
hưởng tới tổ chức và đưa ra các đòi hỏi đối với tổ chức;
(4) Phong cách quản lý và hiệu quả công việc;
(5) Phong cách QL của chính cá nhân và khuynh hướng QL;
(6) Các quy trình trong tổ chức, chẳng hạn như quy trình ra
quyết định, lập kế hoạch, kiểm soát, thông tin liên lạc, QL
xung đột và hệ thống khen thưởng;
(7) Quy trình thay đổi;
(8) Lý thuyết và phương pháp giáo dục và đào tạo.
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi