Khỏch hàng: gồm người tiờu dựng cỏc nhõn và khỏch hàng cụng nghiệp. Khỏch hàng quốc tế chớnh hiện nay là Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... đõy là những khỏch hàng đầy tiềm năng nhưng khú tớnh, đũi hỏi sản phẩm chất lượng cao, mẫu mó hỡnh thức phong phỳ, đa dạng, phự hợp với văn hoỏ quốc gia. Khỏch hàng cụng nghiệp trong nước gồm một số cụng ty may; người tiờu dựng Việt Nam hiện cũng cú nhu cầu và đũi hỏi cao về sản phẩm may mặc, thẩm mỹ và thời trang luụn được chỳ trọng.
Đối thủ cạnh tranh : thỏch thức lớn nhất đối với cụng ty là cú rất nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước và quốc tế khụng ngừng cạnh tranh nhau trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.
- Đối thủ cạnh tranh quốc tế nặng ký hiện nay của doanh nghiệp dệt may Việt Nam núi chung và của Hanosimex là Trung Quốc, ấn Độ...những nước cú khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may cú giỏ cạnh tranh và cú nguồn lao động lành nghề, giỏ tương đối thấp, khụng khỏc mấy Việt Nam. Bangladesh và Pakistan cũng là đối thủ cạnh tranh mới về một số mặt hàng như ỏo dệt kim, sơ mi vải bụng, quần ỏo vải bụng nam... cú giỏ thành tương đối thấp.
- Đối thủ cạnh tranh trong nước: hai dũng sản phẩm đang thịnh hành trờn thị trường nội địa là hàng thời trang nữ của Trung Quốc và hàng thời trang cao cấp của một số nước xung quanh như Thỏi Lan. Cỏc đối thủ dệt may trong nước đó cú chỗ đứng trong tõm trớ người tiờu dựng Việt Nam chủ yếu là Việt Tiến, Việt Thắng, Nhà Bố, May 10, Dệt 8/3, Dệt
Huế, Dệt Nha Trang, Thăng Long... bờn cạnh đú phải kể đến cỏc cửa hàng thiết kế, may mẫu thời trang bỏn sẵn trong nước hiện rất được người tiờu dựng trong nước ưa chuộng do tớnh độc đỏo của sản phẩm. • Nhà cung cấp: cụng ty đó khụng ngừng tạo mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà cung cấp nguyờn phụ liệu để đảm bảo kế hoạch sản xuất. Hiện cụng ty đang nhập bụng từ Nga, Australia, Mỹ, Tõy Phi... Nguyờn liệu xơ được nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan cũn lại 13,5 % là bụng Việt Nam.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.