VAT đầu vào 627.641. 642… Gtt VNL phục vụ cho bộ phận sản xuất, bán hàng...
hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả, quy mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng. Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao đợc đào tạo tốt, có nhiều năm kinh nghiệm, năng động đã góp phần quan trọng giúp cho Công ty ngày càng phát triển đi lên.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, có tay nghề cao và đợc rèn luyện tốt trong quân đội, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đặc biệt từ khi nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế mở với bao khó khăn thử thách Công ty luôn có các giải pháp tốt để vợt qua, góp phần chăm lo tốt đời sống của cán bộ CNV.
Trong các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác quản lý NVL là một trong những vấn đề đợc đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh chung là có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, chất lợng ngày càng đợc quan tâm hơn, các sản phẩm may mặc không những phục vụ trong nớc mà còn đợc xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới. Để cùng phát triển với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc. Công ty Thanh Hà đã có một chỗ đứng vững và phát triển là một cố gắng đáng ghi nhận. Chính sự cải tiến hoàn thiện trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL may nói riêng đã góp phần cùng Công ty hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Cục Hậu Cần giao cho.
3.1.1. Về u điểm
* Về công tác quản lý NVL
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh hàng may mặc thuộc ngành công nghiệp nhẹ. Sản phẩm của công ty đã làm đẹp cho hàng triệu cán bộ sỹ quan và các quân nhân trên khắp đất nớc.
Công tác kế toán của công ty luôn gắn liền với luật kế toán, các thông t, các quyết định hớng dẫn thi hành thông t, luôn thực hiện đúng các nguyên tắc kế toán đảm bảo cho công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao ở cấp trên và cũng luôn hoàn thành các nghĩa vụ với Đảng, Nhà nớc, cấp trên và toàn thể CBCNV của xí nghiệp.
Công tác kế toán luôn đảm bảo tính chính xác, kịp thời, thờng xuyên cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty giúp ban lãnh đạo giám sát đợc mọi hoạt động của công ty có hiệu quả và đa ra các quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Tính sáng tạo của đội ngũ kế toán là dựa vào “Phiếu khoán việc”, “Lệnh sản xuất”, kế toán có thể dễ dàng tính lơng theo sản phẩm và tính giá thành sản phẩm. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong nền kinh tế thị trờng nhng Công ty đã tìm cho mình một hớng đi mới. Công ty luôn tìm tòi những thiết kế đẹp mà lại tiết kiệm đợc NVL, các mối nối vải, tiết kiệm trong khâu căng vải và tận dụng các đờng cắt để đạt hiệu quả cao nhất. Công ty đã xây dựng cho mình một mô hình quản lý NVL từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản, sử dụng, tốt nhất, cụ thể:
- Đối với công tác thu mua vật liệu: Công ty có một đội ngũ cán bộ hoạt bát, nhanh nhẹn, nắm bắt đợc giá cả thị trờng. Đảm bảo cung ứng vật liệu đầy đủ cho sản xuất, đảm bảo chất lợng, chủng loại, không lãng phí vốn ứ đọng trong việc dữ trữ vật liệu không cần thiết.
- Đối với khâu vật liệu nhập kho: Nguyên, vật liệu về tới Công ty không nhập kho ngay mà phải qua sự kiểm tra chất lợng của ban kiểm nghiệm vật t. Ban kiểm nghiệm chịu trách nhiệm kiểm nghiệm về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, phẩm chất. Nếu kiểm tra thấy vật liệu không đúng quy cách, chất lợng không đảm bảo thì ban kiểm nghiệm đổi lại hoặc yêu cầu bồi thờng hay giảm giá...vì vậy NVL may nhập kho luôn đạt yêu cầu chất lợng và không bị ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
- Đối với khâu bảo quản vật t: Công ty có một hệ thống kho tàng hợp lý, khoa học, bảo quản phù hợp theo tính năng, cộng dụng của từng loại vật liệu. Hệ thống kho thuận tiện cho việc nhập xuất và kiểm kê vật liệu để NVL đợc phản ánh đúng trung thực về mặt số lợng và giá trị.
- Đối với khâu sử dụng vật liệu may: Công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức sử dụng tiết kiệm NVL. Các loại vải có khổ khác nhau thì đợc tính toán để khi cắt đạt hiệu quả và tiết kiệm đợc tối đa nhất, tránh đợc tình trạng hao hụt và lãng phí NVL khi đem ra sử dụng.
* Về việc tổ chức chứng từ kế toán
Các chứng từ nhập, xuất kho đợc thiết lập đầy đủ, quy trình luân chuyển chặt chẽ thuận tiện cho công tác nhập, xuất kho vật liệu. Các thủ tục nhập, xuất kho đợc tiến hành một cách hợp lý. NVL nhập kho phải đợc kiểm nhận về số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại. Việc lập phiếu xuất kho được căn cứ trờn chỉ thị xuất kho đó được Phũng Kế hoạch phờ duyệt dựa trờn kế hoạch sản xuất và quỏ trỡnh sản xuất thực tế. Điều này đó giỳp sản xuất trỏnh tỡnh trạng tồn nguyờn vật liệu ở phõn xưởng quỏ nhiều dễ gõy thất thoỏt, hỏng húc, đảm bảo kiểm soỏt việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguyờn vật liệu.
.* Về tính giá NVL
Giá NVL nhập kho đợc tính theo giá thực tế, đã tuân thủ nguyên tắc mà chế độ kế toán ban hành. Công ty tính giá xuất NVL theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc phơng pháp này có u điểm đơn giản để làm vật t nhập trớc xuất dùng trớc và phù hợp với công ty đang áp dụng kế toán ghi chép bằng thủ công.
* Về việc hạch toán chi tiết NVL may của Công ty
Công ty Thanh Hà đã theo dõi chặt chẽ tình hình xuất NVL theo từng loại cả về số lợng và giá trị của chúng, Công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán NVL. Theo phơng pháp này thì việc theo dõi quản lý sử dụng NVL rất đảm bảo, đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu. Công việc ghi sổ của Công ty đảm bảo đúng yêu cầu quy định của Bộ Tài chính.
* Về vấn đề hạch toán tổng hợp NVL may tại Công ty Thanh Hà
Hạch toán theo phơng thức kê khai thờng xuyên là rất hợp lý cho phép nắm rõ tình hình hoạt động của xí nghiệp đợc liên tục giúp cho việc thích nghi với những thay đổi có thể xảy ra bất ngờ, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác về số l- ợng hàng tồn kho trong kỳ để có biện pháp xử lý kịp thời khi vật liệu bị ứ đọng hay thiếu hụt cần cho quá trình sản xuất sản phẩm. Công ty luôn luôn chú trọng tới việc
bảo toàn giá trị hàng tồn kho cũng nh việc tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm góp phần ngày một hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu.
* Về sổ sách
Công ty áp dụng hình thức sổ “Nhật ký - Chứng từ” là phù hợp với loại hình kinh doanh, quy mô hoạt động và trình độ quản lý ở công ty. Bên cạnh đó số liệu kế toán đợc ghi chép rõ ràng, phản ánh trung thực, chính xác tình hình hiện có, tăng giảm NVL trong kỳ, các sổ kế toán tổng hợp đợc lập theo đúng quy định của chế độ kế toán đã ban hành, giúp cho việc theo dõi một cách chặt chẽ tình hình hoạt động của công ty, theo hình thức ghi sổ này kế toán có thể kết hợp giữa hệ thống sổ chi tiết và hệ thống sổ tổng hợp.
Qua việc phân tích tình hình chung của công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà ta thấy việc hạch toán NVL đợc tiến hành tơng đối khoa học, đảm bảo và tuân thủ chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu của Công ty. Đồng thời đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để quản lý chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho, tính toán và phân bổ giá trị NVL may cho từng đối tợng sử dụng, ghi sổ chi tiết, tổng hợp, báo cáo đầy đủ, kịp thời và đúng chế độ ban hành chung.
Bên cạnh những u điểm mà Công ty đã đạt đợc công tác kế toán NVL may của Công ty vẫn còn có những hạn chế nhất định.
3.1.2. Về nhợc điểm
* Về việc phân loại NVL may
Việc phân loại vật liệu dựa vào vai trò công dụng kinh tế của vật liệu để chia ra thành từng nhóm, từng loại vật liệu cụ thể là rất phù hợp với đặc điểm vật liệu tại Công ty. Tuy nhiên việc ghi chép của kế toán lặp đi lặp lại là không cần thiết.
Công ty cha xây dựng đợc sổ danh điểm NVL thống nhất trong nội bộ đơn vị nên cha tạo điều kiện cho việc quản lý NVL 1 cách nhất quán trong toàn công ty.
* Về việc thu mua NVL
Số lợng, chủng loại, quy cách NVL, thời gian nhập mua NVL trong từng tháng cha đợc lập sẵn kế hoạch vì vậy đôi khi gây khó khăn cho việc chuẩn bị về mặt tài chính, vốn.
* Về việc sử dụng NVL
Công ty cha xây dựng đợc định mức chi phí NVL nên cha quản lý đợc sự chênh lệch giữa chi phí NVL thực tế và theo kế hoạch. Do đó dễ bị thất thoát NVL. Vì vậy khâu quản lý NVL cần đợc chú ý. Bên cạnh đó phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất có giá trị không lớn song việc quản lý lợng phế liệu này lại hoàn toàn không đợc quan tâm. Điều này có thể gây những thất thoát không đáng có cho công ty.
* Về việc quản lý chứng từ
Việc giao nhận chứng từ giữa kho, Phũng Kế hoạch, Phũng Kế toỏn khụng được lập bảng kờ giao nhận chứng từ trong khi lượng chứng từ phỏt sinh là lớn. Điều này cú thể dẫn đến việc mất, thất lạc chứng từ mà khụng biết quy trỏch nhiệm cho ai kộo theo những sự ảnh hưởng dõy chuyền khỏc.
* Về việc sổ kế toán chi tiết
Công ty nên lập bảng tổng hợp nhập, bảng tổng hợp xuất riêng để đối chiếu và vào sổ dễ dàng, chính xác hơn.
Đơn vị ghi sổ theo hình thức NKCT tuy có một số điểm hay tuy nhiên qua trình vào sổ rất cồng kềnh, số lợng sổ sách cần lập rất nhiều, nhiều khi có sự chồng chéo thông tin của các sổ gây mất thời gian. Hớng giải quyết là đơn vị thay đổi hình thức ghi sổ ở các kỳ kế toán tiếp theo để tránh lập lại khó khăn nh hiện nay.
Khi lập bảng kê chi tiết xuất kho kế toán nên lập riêng cho từng lệnh sản xuất để cuối tháng tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng đơn giản, nhanh chóng.
Do khối lợng công việc là lớn mà số lợng nhân viên còn hạn chế vì vậy công ty nên áp dụng kế toán máy vào việc hạch toán nh vậy sẽ giảm nhẹ khối lợng công việc và đạt hiệu quả cao hơn trong việc hạch toán.
Mẫu sổ mà đơn vị áp dụng cha đúng biểu mẫu đã quy định do đó đơn vị cần thay đổi để phù hợp với yêu cầu và tiện cho việc theo dõi.
* Về việc xử lý NVL đã nhập kho nhng cha nhận đợc hoá đơn
Trong một số trường hợp, hàng nhập mua đó về kho nhưng đến cuối thỏng vẫn chưa nhận được hoỏ đơn của người bỏn, kế toỏn khụng phản ỏnh lờn sổ sỏch mà đợi tới khi nhận được húa đơn mới ghi nhận giỏ trị NVL nhập mua. Việc này
làm cho thụng tin kế toỏn phản ỏnh khụng chớnh xỏc tỡnh hỡnh NVL tại kho, tạo ra sự chờnh lệch giữa số liệu kế toỏn và số liệu ở kho.
* Về việc sử dụng TK
Công ty nên sử dụng TK 151 “Hàng mua đang đi đờng” để hạch toán NVL đợc đúng và chính xác hơn trong trờng hợp nhập NVL vào những ngày cuối tháng. Hiện tại chỉ khi NVL thực nhập kho của Công ty thì kế toán mới ghi sổ và nếu nh vậy thì số NVL thuộc quyền sở hữu của Công ty sẽ không đợc phản ánh đúng.
3.2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Thanh Hà
Kế toán luôn là bộ phận không thể thiếu trong tổ chức bộ máy của bất kỳ một công ty nào, đó là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Với vị trí nh vậy, kế toán có chức năng phản ánh các thông tin toàn diện về hoạt động của mỗi doanh nghiệp: tài sản, vốn, lơi nhuận...để giúp cho nhà qủan lý có thể đa ra đợc quyết định một cách đúng đắn. Do đó bên cạnh các chiến lợc, chính sách để phát triển, nhà quản lý doanh nghiệp và bản thân phòng kế toán luôn có những phơng hớng để nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán; bởi đối với những doanh nghiệp thì thông tin kế toán đợc dùng để giám sát hoạt động kinh doanh, đối với nhà nớc - đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ và chấp hành pháp luật về kinh doanh, thuế...., đối với nhà đầu t - đó là những thông tin ban đầu để đi đến quyết định cuối cùng là có nên đầu t vào doanh nghiệp đó hay không... Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp đó hay không....Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp mà còn có tác dụng với rất nhiều đối tợng bên ngoài khác. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán luôn là yêu cầu đợc đặt ra.
Để có thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp, bản thân phòng kế toán phải luôn cố gắng, mỗi kế toán phải không ngừng trau dồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt phần hành công việc của mình. Trong yêu cầu hoàn thiện đồng bộ, hoàn thiện hạch toán kế toán NVL cũng đợc đặt ra. Với một doanh nghiệp sản xuất, yếu tố vào vô cùng quan trọng cho nên hạch toán kế toán NVL là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình hạch toán. Việc hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán kế toán NVL giúp đảm
bảo việc cung cấp thông tin để đa ra các phơng án thu mua, dự trữ,... xây dựng các phơng án giá hợp lý nhất, tránh đợc tối đa các hiện tợng thiết hụt, mất mát hoặc sủ dụng lãng phí NVL; đảm bảo cung cấp NVL cần thiết cho sản xuất không bị gián đoạn; qua đó góp phần hạ thấp chi phí, giá thành...., nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, đây cũng là yêu cầu đặt ra với công ty Thanh Hà
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà
Qua thời gian thực tập tại Công ty Thanh Hà kết hợp với những kiến thức có đợc trong quá trình học tập em xin đa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà.
* Về công tác quản lý NVL may
Để thuận tiện cho công tác quản lý NVL may đợc chặt chẽ, thống nhất đối chiếu, kiểm tra đợc dễ dàng, phát hiện sai sót và thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin về một loại vật liệu nào đó (vật liệu chính hoặc vật liệu phụ), Công ty nên mở “Sổ danh điểm vật t” (sổ này đã có mẫu sẵn). Sổ danh điểm vật liệu đợc mở theo tên gọi của từng loại vật liệu, số nhóm vật liệu trong mỗi loại, quy cách vật liệu trong mỗi thứ, thống nhất đơn vị tính và giá hạch toán. Muốn mở số này trớc hết