Phơng pháp hoàn thiện việc tổ chức hạch toán TSCĐ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác hạch toán TSCĐ và những vấnđề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty xuất khẩu Thái Bình (Trang 45 - 47)

Công Ty đã áp dụng thành công hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ mọi chứng từ đợc lập theo dúng mẫu do Bộ TC ban hành theo quyết định 1141- TC/CĐ kế toán, ngày 01/11/1995 của Bộ TC. Chứng từ nghi đợc lập chi tiết rõ ràng phản ánh đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Căn cứ các chứng từ gốc kế toán TSCĐ ghi sổ, thẻ, sổ kế toán chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ. Các mẫu sổ của Công Ty đợc thực hiện theo quy định của Bộ TC.

Với đặc điểm hoạt động sản xuất KD của Công Ty mình đã áp dụng các tài khoản loại I, II do Bộ T banh hành. Việc hạch toán này đã giúp cho công tác kế toán chi tiết. Chính xác và đầy đủ hơn, tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát rõ ràng tránh sự nhầm lẫn. Nhờ sử dụng hệ thống tài khoản chi tiết mag Công Ty đã phân bổ chi phí chính xác cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ nh việc tập hợp chi phí về công nhân, nguyên vật liệu... đợc cụ thể cho từng sản phẩm. Mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ cũng nh việc tính khấu hao đều đợc thực hiện theo đúng quy định vủa Bộ TC, từ việc chứng từ gốc lập sổ TSCĐ và nhật ký chứng từ. Căn c vào sổ TSCĐ và NKCT cuối năm kế toán lập báo tăng, giảm TSCĐ. Nhờ hạch toán rõ ràng TSCĐ giúp cho việc phân tích, hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc chính xác, từ đó giúp Công Ty có kế hoạch đầu t, sửa chữa, thay thế tu bổ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, góp phần làm cho lợi nhuận ròng ngày càng tăng.

Việc hoàn thiện công tác hạch toán, kế toán TSCĐ trớc hết là do lợi ích của Công Ty, tiếp đó là giúp Công Ty quản lý đợc tình hình, nguồn vốn của mình để từ đó có những quyết định chính đáng.

Công tác tổ chức quản lý hạch toán TSCĐ phải giải quyết các mặt sau.

+ Cần phải lập kế hoạch thanh lý, nhợng bán TSCĐ không dùng đến kịp thời thu hồi vốn, tăng vòng quay của vốn cố định nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t TSCĐ.

+Phải đánh giá và xem xét lại cơ cấu TSCĐ để lập kế hoạch đầu t thêm kịp thời phục vụ yêu cầu sản xuất, đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.

+Không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ kế toán về công tác nghiệp vụ kế toán cũng nh kế toán TSCĐ, kiến thức quản lý chung. Các phòng cán bộ, nghiệp vụ cần tăng cờng cử cán bộ đi học lớp bồi dỡng về quản lý kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên công tác và học tập.

+Biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

1. Để sử dụng TSCĐ tốt hơn cần phải bao quát tất cả TSCĐ trong đơn vị cả về mặt giá trị và hiện vật từ đó có chế độ hợp lý. Đặc biệt theo chế độ kế toán hiện nay phần khâu hao TSCĐ từ nguồn nhà nớc cấp không khấu hao nên phân loại theo nguồn

Hình thành không thực sự đem lại hiệu quả trong công tác quản lý gây phức tạp trong công tác hạch toán TSCĐ. Theo em Công Ty nên phân loại TSCĐ theo hai loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình theo chế độ kế toán hiện nay Công Ty vẫn cha có chế độ áp dụng thích hợp đó là đất là nền tảng cho Công Ty xây dựng các phân xởng phục vụ cho sản xuất KD. Đồng thời theo cách phân loại này Công Ty dễ thấy những vai trò của TSCĐ vô hình. Để từ đó có các chiều hớng đầu t phù hợp với từng loại TSCĐ sao cho nâng cao hiệu quả sử dụng.

2. Công ty cần u tiên, đầu t máy móc thiết bị hiện đại.

3. Để đầu t, tái sản xuất mở rộng Công Ty cần có nguồn vốn lớn.

Phần IV

Kết luận

Trải qua quá trình thực tập tại Công Ty May XK-TB, đợc sự hớng dẫn của ban lãnh đạo, cũng nh các bấc, cô, chú, anh chi trong phòng kế toán , em đã hiểu đợc cơ sở ban đầu để viết lên chuyên đề của mình. Để có một chuyên đề hoàn chỉnh kết hợp lý

luận với thực tiễn, em đợc hớng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc Quang rất nhiệt tình và chu đáo.

Tuy nhiên trong qúa trình tiếp cận với thực tế, do còn hạn chế về thời gian, trình độ... nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót. Em rất mong đợc sự hớng dẫn của thầy cô, các bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ hơn nữa. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các bác, các anh chi và thầy cô đã giúp em hoàn thiện chuyên đề của mình một cách tốt nhất.

Thái bình, ngày 15/03/2003

Đặng Giang Nam Giang Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công tác hạch toán TSCĐ và những vấnđề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty xuất khẩu Thái Bình (Trang 45 - 47)