Hãy tìm nghiệm của phương trình vi phân y’+ An (y’)−y=0.

Một phần của tài liệu Giáo trình giải tích A4 (Trang 31 - 32)

Hướng dẫn: Đưa về dạng y=f(y’) rồi coi y’ là tham số t. Sau đĩ suy ra biểu thức của y theo t và biểu thức x theo t.

Lời giải. Phương trình tương đương là y= y’+An(y’).

Coi y’ là tham số t. Ta cĩ phương trình của y theo tham số t là y=t+Ant. Sau đây ta tìm phương trình của x theo tham số t.

dx dx dy 1 dy= = dt dy dt y' dt = 1 1+1 t⎛⎜⎝ t⎞⎟⎠= 2 1 1+ t t . Do đĩ x=Ant−1 t+C.

Ta suy ra hàm số sau là nghiệm trên miền (0,+∞ ) của phương trình vi phân : 1 , . x nt C t y t nt ⎧ = − + ⎪ ⎨ ⎪ = + ⎩ A A trong đĩ C là hằng số và tham số t∈ (0,+∞).

MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH LIÊN QUAN TỚI CHƯƠNG 1.

Differential Equations.

Ordinary Differential Equations (ODF). Partial Differential Equations (PDF). Interval of existence and uniqueness. Initial-value problem (IVP).

First-order ordinary differential. Trivial solution.

Explicit and implicit solutions. Family of solutions.

General Solution.

Singular Solution. Initial conditions.

Existence and uniqueness of a solution. Direction Fields.

A solution of the equation= An integral of the equation.

An integral curve= A solution curve. Separable Equation.

Homogeneous Linear Differential Equations. Nonhomogeneous Linear Differential Equations.

Sách tham khảo:

-− DENNIS G.ZILL, Differential Equations with Modeling Applications, Brooks/Cole, 2001 − RICHARD K. MILLER, Introduction to Differential Equations, Prentice-Hall ,

− WILLIAM R. DERRICK – STANLEY I. GROSSMAN, Elementary Differential Equations, Addison – Wesley, 1997.

− R. KENT NAGLE/EDWARD B. SAFF, Fundamentals of Differential Equations and Boundary Value Problems, Addison – Wesley Publishing Company, 1993.

− WILLIAM E. BOYCE., Elementary Differential Equations, John Wiley & Sons, Inc, 1997. − NGUYỄN THẾ HỒN-PHẠM PHU -Cơ sở Phương trình vi phân và lý thuyết ổn định. Nhà xuất bản Giáo Dục-2000

− MORRRIS W. HISCH, STEPHEN SMALE, Phương trình vi phân – Hệ Động lực và Đại số tuyến tính, Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1979.

− MARTIN BRAVN, Differential Equations and Their Application, Spriger – Verlag, 1993. − FRANK R. GIORDANO – MAURIVE D. WEIR, Differentiadl Equations, Addison – Wesley, 1988.

Sinh viên vui lịng thường xuyên coi thơng báo trên web

www.nguyenthanhvu.com hoặc www.math.hcmuns.edu.vn/~ntvu _______________________________________________________________________________ Tiến sĩ Nguyễn Thanh Vũ , 38639 462, nguyenthanhvu60@gmail.com

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYN TÍNH CP HAI

Trong chương này, I được ký hiệu là một tập liên thơng trong \, tức I cĩ một trong các dạng sau:(–∞,x2), (x1,x2), (x1, +∞), (–∞, x2], (x1, x2], [x1, x2], [x1, x2), [x1, +∞), (–∞, +∞).

Một phần của tài liệu Giáo trình giải tích A4 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)