D. PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI PHẢN CÔNG MÃ
F. PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI TAM BỘ HỔ
Trận "Tam Bộ Hổ" là một biến dạng của trận Bình Phong Mã, do bên Pháo đầu chậm ra Xe nên nó mới hình thành. Từ hai thập kỷ qua nó phát triển rất phong phú nên người ta tách nó thành một kiểu chơi riêng.
Đặc điểm của kiểu chơi này là bên đi hậu triển khai nhanh cánh trái (sau này có phương án hình thành Tam Bộ Hổ cánh mặt thì triển khai nhanh cánh mặt) để sớm trảđòn. Diễn biến của trận này cũng vô cùng phức tạp sau ba nước đi: Nhảy Mã, ra Xe và Pháo phân biên. Chính với ba nước đi đặc trưng này giống như kiểu nhảy của con hổ nên người ta mới đặt tên như vậy. Nhằm đối phó với nhiều kiểu tấn công của Pháo đầu, nó có thể trả đòn bằng chuyển về Nghịch Pháo, Bình Phong Mã, Phản Công Mã hay Uyên Ương Pháo. Do đó muốn sử dụng kiểu chơi này thì phải am tường nhiều loại trận khác.
Sau đây căn cứ vào các phương án chính của Pháo đầu là sớm tiến Tốt 7 hoặc sớm tiến Tốt 3 hay sớm Nhảy Mã biên, xin giới thiệu các phương án đối phó của trận "Tam Bộ
Chú giải :
(a) Trắng còn các khả năng khác: *Một là
4... T3. 5 là nước phòng thủ tạo điều kiện để tùy Đen muốn chơi 5. B3.1; 5 B5.1; 5. X9.1; 5. M7.6; 5. P8-9 hoặc 5. X1.1, cả sáu phương án này phần lớn Đen đều ưu thế. *Hai là
4...X8.4 bịĐen chơi 5. X1-2 đổi Xe xong Trắng vẫn còn kém phân. *Ba là
4...P2-5, chuyển về "Bán đồ Nghịch Pháo" mà ta đã có xem ở phần trước. Nhiều tình huống hai bên đối công rất căng thẳng.
(b) Nếu Đen đi 5. M7.6 M2.3 5. T3.1 S4.5 dễ cân bằng. Đen có thể chơi 5. P8 2 hoặc 5. X9.1 hoặc 5. X1.1 có nhiều cơ may giữ vững quyền chủđộng.
(c) Đa số các phương án nhảy Mã trong tấn công mạnh hơn nhảy Mã biên. Chúng ta sẽ
xem phương án nhảy Mã biên ở cột kế bên và Trắng dễ giữ thế cân bằng.
(d) Trắng có thể chơi 4... T3.5 hoặc 4... B3.1. Cả hai khả năng này Đen đều dễ chiếm ưu bằng Pháo phân biên (P8-9) hoặc Pháo qua hà (P8.4). Còn nếu Trắng chơi 4... P2-5 chuyển về "Bán đồ Nghịch Pháo" thì đối công căng thẳng hơn.
(e) Trắng có thể chơi 5...P2/1 hoặc 5...X8.4 hoặc 5...T7.5 hay 5...T3.5. Đa số các phương án này Đen đều giữ quyền chủđộng.
(f) Đen có thể chơi các phương án như 6. X1.1, hoặc 6. M7.8, hoặc 6. P8.1 hay 6. X9.1 cũng đều có thể uy hiếp đối phương, giữ thế thượng phong.
(g) Đen còn có các khả năng: *Một là 4. P8-7 B1.1 5. B3.1 X1-2 7. P7.4 X8.4 8. X1-2 X8-5 9. P7-3 T7.5 10. S6.5 P2-3 11. X8.9 M1/2 12. X2.3, Đen còn ưu. *Hai là 4. X9.1 M2.1 5. X9-6 P2-3 6. P8.4 S4.5 7. B3.1 X1-2 8. P8-5 M7.5 9. P5.4 T3.5 10. X6.4 X8.6 11. B5.1 B1.1 12. X1.1 B3.1, hai bên đối công.
*Ba là
4. B9.1 B7.1 5. P8-7 S4.5 8. X9-8 M2.1 7. X8.4 X1-2 8. B3.1 X8.4 9. X1-2 X8.5 10. M3/2. B7.1 11. X8-3 T3.5 12. M2.3 P2-4, cân bằng. M3/2. B7.1 11. X8-3 T3.5 12. M2.3 P2-4, cân bằng.
(h) Nếu Trắng chơi 4... B1.1 5. X9.1, bây giờ Trắng có thể 5...S4.5 hoặc 5...M2.3 hoặc 5...M2.1 đều đủ sức tạo thế cân bằng. Trường hợp Trắng chơi 4...P2-5 đưa về trận Nghịch Pháo thì hai bên đối công nhưng Trắng đủ sức đưa đến thế ngang ngửa.
(i) Nếu Đen vội bắt Tốt đầu thì: 9. P8-5 M7.5 10. P5.4 B1.1 11. X9.1 M2.4 12. P5/2 P2.3! 13. B9.1 P2-5 14. B5.1 X1.5, Trắng có thế hơn. (j) Trắng cũng thường chơi: *Một là: 5. X1-2 P8-6 6. P8-9 X2-3 7. X8.2 T7.5 8. P9/1 B3.1 9. X2.4 M8.7 10.P9-7 X3-4 11. X2- 6 X4/1 12. M7.6, Đen ưu. *Hai là: 5. P8-9 X2-3 5. X8.2 T7.5 7. P9/1 B3.1 8. X1-2 M8.6 9. P9-4 X3-4 10. X2.4 M3.4 11. P4.2 X4.2 12. M7.6, Đen ưu.