I. CÁCH ĐI TIÊN
8. X7-6 T7.5 9 X6.2 P3-2 10 B3.1 T5
MỤC TIÊU LÀ CÁNH NÀO PHÒNG THỦ YẾU
Trong ván cờ, cuộc chiến thường diễn ra ở ba mặt trận: chính diện hay các trục lộ 4, 5 và 6 nhằm uy hiếp trực tiếp Tướng; trắc diện hay là hai bên cánh, có thể là cánh mặt hay cánh trái. Bên đi tiên cần nhạy bén đánh giá cánh nào phòng thủ kém có thể chuyển mục tiêu từ trung lộ sang cánh, thường giành được thắng lợi. Sau đây là một số ván minh họa cho những kiểu tấn công cánh.
Ván 32: Trận nghịch Pháo nguy hiểm
1. P8-5 P8-5 2. M8.7 M2.1 3. X9-8 X1-2 4. X8.4 M8.7 5. M2.1 X9-8 6. X1-2 X8.6?
Bên Trắng đi sau nên phòng thủ chặt chẽ trước đã, vội phóng Xe xuống phản công vô cùng nguy hiểm.
7. P5-4 P2-4 8. X8-4 B1.1 9. P4.1 X8-7??
Trắng tham ăn Tốt mà không thấy nguy hiểm chết người, rõ ràng lọt vào bẫy của đối phương. Tốt nhất nên 9...X8/2 phòng thủ bên hà, có gì đi X2.4 tăng cường liên lạc giữa hai cánh.
10. P2.7 X7.1 11. P4-3
Đen cũng có thể chơi ngay 11. P4.6 diệt Sĩ rồi phối hợp hai Xe tấn công cánh trái của Trắng chỉ có một Mã phòng thủ, chắc sẽ giành thắng lợi nhanh. Bây giờ chơi P4-3 nếu Trắng bỏ Xe ăn Pháo rồi dùng Mã diệt Pháo kia, ván cờ sẽ kéo dài. Thế nhưng Trắng lại đi tiếp không như vậy.
11. ... X7-3 12. X4.5 M7/6 13. P3.6 Tg5.1 14. X2.8 Thắng.
Đây là ván cờ chơi theo lý thuyết, còn trong thực tế tấn công cánh vẫn có phối hợp tấn công trung lộ.
Ván 33: Trận nghịch Pháo đối công
Trong thực tế tấn công cánh vẫn có phối hợp tấn công trung lộ. Ván Dương Quan Lân gặp Trương Tăng Hoa ngày 16-12-56 đã đi như sau.
1. P2-5 P2-5 2. M2.3 M8.9 3. M8.7 M2.3 4. X9-8 X1-2 5. P8.4 S4.5 6. B3.1 P8-7?
Đen thấy đối phương chơi Nghịch Pháo muốn trả đòn nên đi B3.1 để nhảy Mã uy hiếp trung lộ. Đáng lẽ Trắng đi X9.1 phòng thủ vững hơn.
Đen đã dằn được Pháo đầu, Xe lại chận lộ Tướng nên đổi Xe cho cánh mặt đối phương yếu kém rồi xuất Tướng trợ công.
13. M7/8 P3-1 14. S6.5 M9/8 15. Tg5-6 P1/2 16. B9.1 M8.7 17. B5.1 B7.1 18. B3.1 X8-7 19. M8.9 X7/1 20. Ps-8 P1-2 21. M9.8 P2-1 22. M8.7 P1-2 23. M7.9 Thắng. X7/1 20. Ps-8 P1-2 21. M9.8 P2-1 22. M8.7 P1-2 23. M7.9 Thắng.
Ván 34: Trận Pháo đầu phá bình phong mã hiện đại
Cũng với kiểu chơi như ván 33, Dương Quan Lân lại thắng Triệu Hằng Tuyền ngày 17-12-56 như sau.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. B7.1 M2.3 4. X1-2 B7.1 5. X2.6 P8-9 6. X2-3 P9/1 7. P8-7 P9-7 8. X3-4 T3.5 9. X4.2 P7-9 10. B7.1 T5.3 11. M8.9 S4.5 12. X9-8 X1-2 13. X8.6 P2/1 14. X4/4 M3/4 15. M9.7 T3.5 9. X4.2 P7-9 10. B7.1 T5.3 11. M8.9 S4.5 12. X9-8 X1-2 13. X8.6 P2/1 14. X4/4 M3/4 15. M9.7 X8.3 16. B3.1 X8-7 17. M3.2 B7.1 18. M2.3 B7-6 19. M3/4 X2-1 20. M7.6 M4.5
Đen tấn công cùng một lúc cả hai cánh có gây cho Trắng khó khăn trong đối phó nhưng cuối cùng Đen chỉ duy trì được quyền chủ động. Bây giờ Đen tiếp tục gây sức ép vào trung lộ và cánh mặt của Trắng.
21. B1.1 B1.1 22. M6.7 P2-3 23. M7/5 M7.6 24. B5.1 M5.7 25. M4.2 P9-7 26. M2.4 X1-4 27. P7.4 P7.8 28. S4.5 T3/5 29. M5.7 X4-3 30. P7.2 X3.1 X1-4 27. P7.4 P7.8 28. S4.5 T3/5 29. M5.7 X4-3 30. P7.2 X3.1
Đến đây Đen thấy rõ sự yếu kém bên cánh mặt của Trắng, dù ở đây có một Xe bảo vệ, do đó Đen tập trung quân tấn công ở đây.
31. M4/6 M6.7 32. P5-7 X3-4 33. X8.3 S5/4 34. P7-6 X4-3 35. X8-6 Thắng. Ván 35: Pháo đầu tuần hà Pháo công bình phong mã Ván 35: Pháo đầu tuần hà Pháo công bình phong mã
Có nhiều trường hợp bên tiên tấn công hai cánh cuối cùng đối phương lúng túng không chống đỡ được. Ván sau là trận giao hữu giữa Lưu Văn Triết cùng Từ Gia Lượng cầm đen, Chu Hồng Tân và Dương Khắc Liêm cầm Trắng.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 B7.1 3. M8.7 M2.3 4. B7.1 T3.5 5. X1-2 X9-8 6. P8.2 P2/1 7. B3.1 P8.2 8. B3.1 P2-8 9. X2.5 M7.8 10. B3-2 B3.1 P8.2 8. B3.1 P2-8 9. X2.5 M7.8 10. B3-2
Trong những năm cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 người ta thường chơi Pháo đầu tuần hà Pháo và luôn chiếm ưu thế. Ở đây Đen cả gan hi sinh Xe để giành lấy thế công.