300°C khí hydro chây được Sau đó nếu nđng nhiệt độ của CuO; lín 700 800C khí CHỊ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_2 pdf (Trang 36 - 38)

- Thănh phần của khí thí nghiệm `

300°C khí hydro chây được Sau đó nếu nđng nhiệt độ của CuO; lín 700 800C khí CHỊ

sẽ tiếp tục chây. Để đốt chây khí cần phđn tích người ta đưa khí văo bình thạch anh sau đó hút ra ngoăi: sự giảm thể tích sau khi ngưng tụ hơi nước ở giai đoạn đầu chây ở 300C tương ứng với thể tích của hydro, vì oxy tham gia văo phản ứng chây năo cũng ở đạng khí. Sau khi khí phđn tích được chây tiếp ở nhiệt độ 700 - 800°C sẽ được đưa văo bình hấp thụ COs. Từ

đó xâc định được lượng khí CH¡.

Ở đđy cần phải lưu ý muốn đọc được thể tích khí sau mỗi lần phđn tích phải đưa nhiệt độ của nó trở lại nhiệt độ ban đầu (nhiệt độ môi trường thí nghiệm).

7.3.1.1.6. Hấp thụ khí nữơ

Khí còn lại sau quâ trình hấp thụ lă nitơ vì không thể có chất tâc dụng trực tiếp với nitơ ở nhiệt độ vă âp suất bình thường được.

7.3.1.2. Thiết bị phđn tích khí Orsat

Câc thiết bị phđn tích khí được sử dụng trong thực tế rất phong phú. Ở đđy chúng ta

chỉ tìm hiểu loại điển hình nhất được sử dụng rộng rêi đó lă thiết bị phđn tích khí theo Orsat. Về nguyín tắc với loại thiết bị năy có thể tiến hănh phđn tích được CO, oxy, cacbua hydro chưa no, CO, H;, metan vă N lă phần còn lại.

Nguyín lí của nó lă đo thể tích giảm đi của chất khí được đưa văo phđn tích sau khi đi qua chất gđy phản ứng. Khí cần được phđn tích được đưa văo bình đo với một dung tích nhất

định thường lă 100 cmỶ, cho nín thể tích giảm đi có thể đọc theo phần trăm được.

Hình 7.5 chỉ ra sơ đồ của thiết bị Orsat.

>

Hình 7.5. Sơ đồ thiết bị phđn tích khí Orsat:

A, B, C, D- van; I- bình chứa chất lỏng; 2- bình chứa chất khí phđn tích; 3- lọc tạp

chất cơ học; 4- lò đốt; 5- bình thạch anh; 6- nguồn nhiệt; 7 + 14- van 3 ngả; 15 + 21-

bình hấp thụ; 22- bình đo; 23- bình chứa nước lăm mât; 24- bình cđn bằng.

Bình đo thường được chế tạo có dung tích 100 cmỶ trong đó có phần được lăm thắt nhỏ lại (có đường kính nhỏ) dung tích của phần năy thường 21 hoặc 23 cmỶ ứng với lượng oxy lớn nhất có trong không khí. Ở phần năy có khắc vạch để đọc được thể tích. Kết cấu của bình đo như vậy có thể tăng độ chính xâc khi đọc kết quả. Bình đo được nối với bình thăng bằng qua một ống mềm. Bình thăng bằng có chứa chất lỏng dùng để nĩn khí, thông thường người ta sử dụng dung dịch muối ăn bêo hoă, như vậy bảo đảm chất lỏng không tâc dụng với khí phđn tích. Để dễ nhận biết mức chất lỏng trong bình đo thường nó được nhuộm mău đỏ hoặc mău văng. Bình thăng bằng cùng với chất lỏng có tâc dụng như một câi bơm dùng để 212

nĩn hoặc hút chất khí phđn tích. Khi mở van E vă nđng bình thăng bằng lín cao cho chất lỏng chứa đầy văo bình đo. Sau đó khoâ chặt câc van. Như vậy trong toăn bộ hệ thống không

còn chứa một chất khí ngoại lai khâc. Muốn lấy khí trước tiín phải hạ thấp bình thăng bằng

sau đố mở câc van theo thứ tự: van 3 ngả rồi đến van B, C vă van A sau cùng. Khí cần được

phđn tích bị nĩn từ bình chứa khí qua bình lọc tạp chất cơ học vă câc van 3 ngả văo bình đo.

Để đảm bảo cho âp suất khí ở trong bình đo trong khi đọc kết quả lă không đổi phải lấy âp suất khí trời lăm chuẩn. Muốn vậy khí được lấy văo bình đo 100 cm sau đo đóng câc van A,

B, C, D lại nđng bình thăng bằng cho mức chất lỏng thấp hơn vạch 0 một ít (vạch 0 ứng với 100 emỔ) sau đó mở van E vă đưa từ từ bình thăng bằng cho mức chất lỏng của nó ngang với vạch 0. Như vậy ở bình đo chứa 100 em" khí phđn tích có âp suất bằng âp khí trời. Sau đó van E được đóng lại. Bước thí nghiệm năy được thực hiện rất thận trọng để cho không khí ở môi trường xung quanh không được xđm nhập văo khí thử vă đúng với dung tích cần lấy lă

100 cm”.

Quâ trình hấp thụ câc thănh phần khí được tuđn theo một thứ tự nhất định lần lượt như

sau: CÓ¿; cacbua hydro; CO;; CO; H; vă CHạ hoặc CO;; O;; CO; Hạ; CHạ nếu không cần thiết phải xâc định thănh phần cacbua hydro nặng trong khí cần phđn tích,

Khí cần được phđn tích bị đẩy từ bình đo qua

câc ống dẫn vă van đi văo bình hấp thụ tương ứng

vă được hút từ bình hấp thụ về bình đo nhờ có bình

thăng bằng. Bình hấp thụ có kết cấu như hình 7.6.

Đung dịch hấp thụ được chuyển từ bình hấp thụ sang bình chứa dung dịch ở quâ trình đẩy vă ngược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lại ở quâ trình hút khí phđn tích ra khỏi bình hấp

thụ. Kết cấu của bình hấp thụ được chia lăm hai phần: ở quâ trình đẩy khí cần phđn tích đi từ bình

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_2 pdf (Trang 36 - 38)