Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ (Trang 51)

II. TSCĐ vô hình

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty

• Những hạn chế cần khắc phục :

- Việc phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của tài sản tuy giúp người đọc dễ dàng nhận biết được các nhóm tài sản nhưng không đáp ứng được yêu cầu quản lý cũng như yêu cầu cung cấp thông tin một cách chi tiết ;

- Công ty không lập “Bảng tính và phân bổ khấu hao” theo tháng mà chỉ tính toán số khấu hao trên sổ “Chi tiết tài sản cố định” được lập theo hàng quý, hàng năm như vậy sẽ không theo dõi được chính xác số khấu hao biến động trong từng tháng ;

- Nguồn vốn kinh doanh tại Công ty hiện nay còn rất hạn chế, chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, chủ yếu nguồn vốn vay và nguồn vốn tự bổ sung, trong điều kiện cạnh tranh như ngày nay việc không đa dạng hoá nguồn vốn sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh;

- Khi tiến hành phân tích, đánh giá ta nhận thấy TSCĐ của Công ty có hệ số hao mòn tài sản rất cao, năm 2007 của Công ty là 74%, năm 2008 là 61%, tuy trong năm 2008 tỷ lệ hao mòn đã giảm nhưng đây vẫn là một tỷ lệ cao chứng tỏ tài sản của Công ty đã rất cũ, việc đổi mới thiết bị diễn ra chậm. Nghiên cứu kỹ hơn với các đơn vị thành viên ta thấy tỷ lệ hao mòn của đoàn tàu TC91 còn cao hơn là 91%, đây là một tỷ lệ hao mòn quá cao, đặc biệt đây là các đơn vị trực tiếp thi công, việc tỷ lệ hao mòn quá cao có thể dẫn đến giảm chất lượng công trình, không hoàn thành theo tiến độ được giao.

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w