22 Dạ Nham Dương Văn Trần 9.6.14.7 Dương Hữu Thành Nụng Hữu Văn
2.2.3. Quan hệ giữa ruộng đất và tớn ngưỡng tụn giỏo
Huyện Ba Bể cú một hệ thống đỡnh, chựa khỏ dày đặc, đặc biệt là khu vực phớa Nam của huyện.
Trước hết, trong tõm tưởng người Tày, đạo Phật chiếm vị trớ khỏ quan trọng. Hỡnh tượng của Phật được cụ thể hoỏ qua một một hỡnh tượng nhõn vật tưởng tượng là Pụt, cũng như Bụt, theo cỏch gọi của người Kinh. “...Trong
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Phật Thớch Ca Màu Ni thành “Mẻ Pụt thớch ca, Mẻ a thớch đế” (bà cụ thớch đế), rối mẹ then. Khi núi Pụt cỏi, Pụt Kộ, Pụt Luụng lại nghĩ là Pỏ Put - ụng Pụt...nhưng đều cú một quan niệm thống nhất là Pụt sinh ra muụn loài và giỳp muụn loài vượt khổ vượt nạn. Pụt thỡ từ tõm ngay thẳng (dỳ ngay bặng Pụt – thật thà như Bụt) và luụn khuyờn mọi người sống nhõn ỏi, làm điều thiện, trỏnh điều ỏc, đề khi chết được về thiờn đường vui sướng, khụng bị hoỏ kiếp thành ngựa trõu”” [3, Tr.117].
Ba Bể cú một số đỡnh và chựa lõu đời, nhưng do chiến tranh và sự tàn phỏ của thời gian, đến ngày này hầu hết khụng cũn nữa. Chựa An Mó đó được trựng tu và xõy dựng lại năm 2007 là chựa duy nhất được cụng nhận là di tớch văn hoỏ cấp tỉnh của Bắc Kạn.
- Chựa Tam Bảo (hay cũn gọi là Nà Chựa, Kộo Sỏng), đõy là chựa cú từ lõu đời, tương truyền chựa được xõy dựng vào năm Thành Thỏi thứ 18. Chựa thờ cả phật và thần. Ngày nay vẫn cũn một tấm bia đỏ ghi cụng đức những người cỳng tiền xõy dựng chựa. Hội chựa xưa được tổ chức vào ngày 15/1 hàng năm thu hỳt nhiều người tham gia. Hội chựa cú tổ chức vui chơi và cỳng tế. Cấu trỳc của chựa gồm hai gian, được ngăn cỏch bằng một bức vỏch mỏng. Bờn trỏi thờ thần cú cỳng đồ mặn, bờn phải thờ phật cỳng bằng xụi, oản.
Liờn quan đến sự tớch của chựa cũn cú một cõu chuyện khỏc núi đến việc thờ thần hoàng của làng. Đú là nghi thức thờ thần hoàng Ma Vĩnh Khỏnh:
* Nghi lễ thờ Thành hồng Ma Vĩnh Khành (Chợ Ró):
ễng vốn là một viờn quan nhà Mạc được đưa lờn trấn trị vựng này. Nhà vua phong cho ụng chức Quận cụng. ễng cú cụng trị an vựng nỳi và tiễu trừ thổ phỉ mang lại cuộc sống ấm no cho dõn. Khi quõn vua Lờ tiến ra Bắc quõn nhà Mạc thua trận, ụng cầm quõn chống lại nhưng thất trận phải bỏ chạy vào đỉnh Phuụng rồi bị bao võy ngặt ngốo. Trước tỡnh thế khú khăn, biết khụng thể chạy thoỏt, ụng bịt mắt ngựa cho chạy xuống sụng tự vẫn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sau khi ụng mất yờn ngựa mà ụng cưỡi trụi đến gũ nổi giữa hồ Ba Bể nhõn dõn vớt được lờn đó đặt tờn gũ đú là gũ An Mó. Ngày nay là một địa điểm tham quan du lịch của du khỏch khi bơi thuyền trờn hồ.
Nhõn dõn nhớ cụng ơn đó tụn ụng là Vĩnh Khỏnh đại vương và cũn lập miếu thờ ở vựng trung tõm Chợ Ró (Phố Cũ, tiểu khu 8, thị trấn Chợ Ró). Tuy nhiờn, trải qua sự tàn phỏ của thiờn nhiờn và chiến tranh, ngụi miếu cũ nay khụng cũn. Nhõn dõn dựng cọ lợp mỏi trờn nền cũ để thờ ụng, ngày nay vẫn nối tiếng linh thiờng.
- Chựa An Mó trờn đảo trong lũng hồ Ba Bể gắn với tục thờ nước. Đồng thời nơi đõy cũng là nhà thờ tự của họ Ma, một dũng họ lớn và cú thế lực. Chựa cũn thờ vong linh của sỏu vị tướng nhà Mạc thua trận đó tuẫn tiết ở vựng hồ. Tương truyền, 6 vị tường nhà Mạc thất trận đó bịt mắt ngựa cho nhảy xuống vực tự vẫn. nước sụng dõng cao đó đưa xỏc một vị tường là người của dũng họ Ma địa phương, tờn là Ma Thế Mạ trụi dạt vào đảo. Nhõn dõn khõm phục đó vớt xỏc ụng chụn cất và lập đền thờ ở đõy, gọi là đền An Mó, sau đú lõu dần chuyển thành chựa thờ phật.
- Chựa Bản Tấu ở xó Cao Thượng thờ Dương Tự Minh - Chựa Thẩm Slinh ở xó Quảng Khờ
Chựa Thẩm Slinh được xõy dựng trong hang đỏ, đõy là loại hỡnh khỏc đặc biệt đối với đồng bào cỏc dõn tộc Tày – Nựng núi riờng và cỏc dõn tộc ớt người phớa Bắc núi chung. Trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn chỉ cú hai chựa được xõy dựng trong hang là chựa Thẩm Thinh (xó Quảng Khờ, huyện Ba Bể), và chựa Thạch Long (xó Cao kỳ, huyện Chợ Mới). Trong tư duy và thế giới quan của người Tày khụng cú chựa, đối với họ, hiện tượng “Tam giỏo đồng nguyờn” là phổ biến. Người Kinh lờn khu vực của người Tày sinh sống, mang theo tớn ngưỡng sõu sắc về Phật giỏo, phải chấp nhận điều đú. Người Kinh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phải dần hoà nhập vào thế giới tõm linh của người Tày, đồng thời gắn tụn giỏo của mỡnh vào đú.
Trong thế giới quan của cỏc dõn tộc Tày, Mường, Thỏi…đều cú huyền thoại về quả bầu tiờn sinh ra trăm họ. Họ tụn trọng những vật cú hỡnh dạng quả bầu tiờn, trong đú tử cung của người mẹ khi mang thai và sinh con cú hỡnh quả bầu, hang động cú hỡnh ống, hỡnh bầu. Từ đú, quan niệm hang động là nơi thiờng liờng, vỡ đú cũng là nơi ban đầu con người trỳ ngụ. Người Kinh tranh thủ điều đú mà dựng chựa trong hang, làm tăng thờm sự linh thiờng của chựa chiền và nhận được sự tụn trọng của người Tày.
Thờm một vớ dụ nữa thể hiện sự giao thoa và kết hợp về văn hoỏ ở miếu Phi Đeng (huyện Na Rỡ). Miếu này vồn thờ Nựng Trớ Cao. Tuy nhiờn, theo gia phả của người Tày ở đõy lời khấn đầu là khấn Nựng Trớ Cao nhưng những lời cuối lại khấn Đinh Tiờn Hoàng. Đõy là chuyện cỏc vị Thỏnh của người Kinh nương nhờ nơi thờ tự của người Tày khi chủ thể ở vựng đất ấy chưa chấp nhận tớn ngưỡng của người Kinh.
Chựa Slinh cú một khu ruộng chựa rộng hai mẫu, gọi là ruộng Mo, được giao cho những người cú trỏch nhiệm trụng nom canh tỏc, thu hoa lợi cỳng chựa. Khu ruộng này được chia làm 3 phần giao cho ba người cú trỏch nhiệm khỏc nhau:
+ Ruộng Cầu: do chựa nằm trong hang cỏch mụt dũng sụng muồn đến thăm phải đi qua cầu nờn một khu ruộng được làng giao cho người chuyờn bắc cầu cho du khỏch đi qua cỏnh tỏc sinh sống, hàng năm bắc cầu mới bằng tre mõy cho khỏch thập phương tới cỳng bài, cầu phỳc.
+ Ruộng Dầu: giao cho người chuyờn trụng nom chuyện đốn dầu của chựa canh tỏc. Người này sẽ chịu trỏch nhiệm trồng cõy Mỏc cải ộp lấy tinh dầu thắp đốn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Làng, xó Việt nam đó xuất hiện từ cuối thời nguyờn thuỷ, đầu thời dựng nước cú thể được coi là sản phẩm của một nền nụng nghiệp lỳa nước. Làng, xó là một cộng đồng xó hội cố kết chặt chẽ về nhiều mặt mang tớnh tự quản. Một làng thường được bao bọc, phũng vệ sau một luỹ tre làng, thụng thương với bờn ngoài bằng một cổng làng, đú là một khụng gian cư trỳ khộp kớn. Tuy nhiờn, bờn trong làng lại là một tụ điểm quần cư thoỏng mở, nhà cửa của cỏc hộ gia đỡnh thường được ngăn cỏch sơ sài, dễ dàng thụng thương với nhau. Đỡnh làng, quỏn cầu, cõy đa, giếng nước là những điểm giao tiếp cộng đồng.
Trong tõm tưởng mỗi người Việt Nam xưa, đỡnh làng chiếm một vị trớ quan trọng. Đỡnh là nơi giao tiếp, sinh hoạt văn hoỏ, là niềm tự hào của cả làng. Đồng thời đỡnh làng cũng là nơi những người con xa quờ nhớ về như một biểu tượng của quờ hương mỡnh.
Ba Bể cú nhiều đỡnh nhưng hiện nay đó bị mai một nhiều. Đỡnh ở Ba Bể khụng chỉ cú ý nghĩa là đỡnh như ở miền xuụi. Đỡnh ở đõy cũn là tờn gọi nhà thờ thần nụng và tờn đỡnh khi từ dưới xuụi du nhập lờn nơi đõy đó bị Tày hoỏ, gắn liền với nghi thức cầu mựa và cỳng tế thần nụng.Nhà thờ thần nụng được xõy dựng đơn giản, chủ yếu bằng cỏc nguyờn liệu tre, nứa ở địa phương lợp bằng tranh hoặc lỏ cọ. Cũng cú nơi như ở Khang Ninh hoàn toàn khụng cú cấu trỳc dạng nhà. Đồng bào Tày quan niệm vạn vật hữu linh cho nờn thường kết hợp thờ thần nụng với sơn thần thổ địa. Thụng thường, người dõn chọn một cỏcnh đồng rộng làm địa điểm thờ thần hay lấy gốc cõy to đầu làng làm nơi thờ tự.
Khi vực phớa Nam tiờu biểu là xó Hà Hiệu cú mật độ đỡnh dày đặc nhất. Cú thể kể đến những đỡnh như sau:
- Xó Phỳc Lộc cú đỡnh Thiờng Điểm - Xó Chu Hương cú miếu Nà Phầy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xó Hà Hiệu cú hai đền chớnh là Nà Slấn và Đon Chiờm. Ngoài ra cũn cú hai chựa phụ là Phủ Chựa và Đụng Chựa.
Đền và chựa ở Hà Hiệu cú truyền thuyết về người được thờ làm thành hoàng chung của cả xó khỏ thỳ vị. Truyền thuyết này gắn liền với nhõn vật Dương Vệ Tường- một viờn quan của nhà Lờ trung hưng.
Tương truyền, thời Lờ - Mạc người cầm quõn của nhà Lờ là Dương Vệ Tường, vừa là quận cụng, vừa là Phũ mó, khi bại trận, đó phúng ngựa lờn ngọn Phia Lặng, cởi ỏo giỏp che mặt ngựa rồi cả người và ngựa cựng lao xuống vực thẳm để khỏi sa vào tay đối phương.Quận cụng Dương Vệ Tường là một vị tướng được triều đỡnh trao lệnh thống soỏi một đạo quõn đi đỏnh quõn nhà Mạc cỏt cứ và đúng đồn ở đỉnh Phuụng (xó Cao Thượng). Qua nhiều trận kịch chiến, quõn nhà vua bị thất bại nặng nề vỡ nhà Mạc mộ người miền nỳi địa phương làm lớnh, thụng thạo địa hỡnh, giỏi cỏch đỏnh ở vựng sơn cước. Quõn nhà vua vốn là người đồng băng khi gặp sơn lam chướng khớ quõn lớnh đau ốm nhiều, hậu cần xa xụi, thiếu thốn, nờn cú phần yếu thế. Nhiều vị tướng dưới quyền thống soỏi Dương Vệ Tường đó tử trận như: Nguyễn Đức Khờ, Nguyễn Kim Tường, Dương Hoàng Vương, Lý Đại Hương, Lang Trường...nhà vua cấp sắc cho Hà Hiệu lập miếu thờ những vị này và cỏc vị cũng được truy tặng cấp quận cụng, những tờ sắc vua cấp qua thời kỳ chiến tranh loạn lạc đó bị mất.
Cảm phục và thương tiếc, nhõn dõn đú lập miếu thờ quận cụng. Miếu thờ vốn ở Lựng Chỏng nhưng Thủ từ họ Dương ở Thụn Lẹng đi thắp hương những ngày Súc vọng thấy xa quỏ. ễng ta làm lễ khấn vỏi xin được chuyển đến gần. Đờm đú trời mưa to sấm lớn sỏng hụm sau là ngày rằm, Thủ từ lờn miếu thắp hương thờ khụng thấy mỏi gianh nữa, bốn vội trở về cựng cỏc bụ lóo đi tỡm kiếm; đầu tiờn thấy một gắp gianh rơi chỗ Bú Lọm, một tấm khỏo rơi ở Nả Sấn và một gắp nữa ở Nà Dài. Thế là Thủ từ bốn cho xõy miếu thờ ở cả ba nơi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Riờng ở miếu Nà giài cũn cú một bia đỏ tạc 5 chữ: “Lý Kim Tuyền quận
cụng”, cụ Dương Thiờm Mựi người thủ từ cuối cựng kể lại: Mỗi năm 2 kỳ
cỳng bỏi cỏc miếu này, cụ phải khấn xưng đớch danh cỏc vị thần trờn. Riờng miếu ở Nả Sấn hằng năm cú hội Lồng Tồng vào ngày 16 thỏng giờng. Ngày nay dõn trớ ngày càng cao, ý niệm thần linh cũng dần mờ nhạt, nghi thức lễ hội chỉ cũng là chuyện quỏ khứ.
- Xó Bành Trạch ở Bản Hon cú miếu Bản Hon, bản Nà Cúi cú miếu Nà Cúi. Hai ngụi miếu này là của người Dao dựng lờn để thờ thần Nụng. Miều lợp bằng mỏi tranh, dựng bằng tre nứa. Nghi thức thờ cỳng đơn giản. Từ ngày mồng 10 đến 15 thỏng Giờng hàng năm, mỗi nhà mang một mõm cỗ ra miếu ở đầu làng, đặt dưới một gốc cõy to cỳng vỏi. Sau đú vui chơi và tổ chức ăn uống.
- Xó Địa Linh cú nhà thờ thần Nụng
- Xó Khang Ninh cú nhà thờ thần Nụng với Lễ ăn cốc mạy:
Vào trung tuần thỏng 7, đỳng 14/7, thụn trưởng thụn bản Vài cú tổ chức
lễ “ăm cốc mạy”, cỏc thụn thuộc xó Khang Ninh cũng cú tổ chức vào thời điểm khỏc nhau, sao cho khụng trựng nhau, ở như địa điểm khỏc nhau thường là một gốc cõy to trong làng chủ yếu, là dưới cỏc gốc cõy gạo.
Với quan niệm cầu mựa màng bội thu, nhõn dõn gúp tiền mua lợn thịt, nấu xụi tổ chức ăn uống ở một gốc cõy gạo to của thụn. Họ quan niệm ăn uống ở đõy sẽ được thần linh trứng dỏm và cho vụ mựa năm đú bội thu. Thành phần tham gia bắt buộc mỗi hộ gia đỡnh phải cú một đại diện tham gia thường là cỏc cụ già hay đàn ụng trong gia đỡnh. Tuy nhiờn nhà nào khụng cú đàn ụng thỡ phải cú một người đàn bà phải tham gia. Những năm nước ngập lụt, nhõn dõn tổ chức bơi thuyền đờn gốc cõy đú ăn uống, khụng được bỏ nghi thức này. Theo quan niệm năm nào khụng làm như vậy sẽ mất mựa hay gặp tai nạn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiểu kết: Đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh ruộng đất ở Ba Bể vào thời điểm nửa đầu thế kỷ XIX là sự thắng thế của sở hữu tư nhõn về ruộng đất. Đõy cũng là đặc điểm chung của tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất trờn phạm vi cả nước ở nửa đầu thế kỷ XIX. Trong tài liệu địa bạ hoàn toàn khụng thấy cú ghi về cụng điền, cụng thổ mà chỉ cú tư điền, tư thổ. Vào thời điểm nửa đầu thế kỷ XIX ở Ba Bể, chỳng tụi chưa thấy cú hiện tượng tư hữu lớn về ruộng đất, mặc dự mức độ tư hữu hoỏ về ruộng đất diễn ra mạnh mẽ. Ruộng đất chủ yếu tập trung trong tay cỏc dũng họ lớn và cú thế lực như họ Ma, Dương, Hoàng, Nụng. Đất thần từ, phật tự chiếm một diện tớch nhỏ bộ do đặc điểm miền nỳi Phật giỏo chưa thịnh hành như miền xuụi. Hiện tượng lưu hoang lớn vẫn diễn ra do ảnh hưởng của chiến tranh loạn lạc. Quy mụ sở hữu chưa cao thể hiện tỡnh trạng sở hữu nhỏ, manh mỳn và dàn trải trờn số đụng chủ sở hữu.
Hiện tượng “sở hữu kộp” về ruộng đất là biểu hiện sinh động của sự xung đột về lợi ớch giữa nhà nước và làng xó. Trong đú, làng xó vốn là cỏc cụng xó nụng thụn cú từ thời nguyờn thuỷ cú tớnh tự trị cao chống đối lại sự kiểm soỏt của nhà nước một cỏch dai dẳng dự ngày càng yếu thế. Trờn một mức độ nào đú, làng xó vẫn giữa được một phần tớnh tự trị và quyền lợi của mỡnh.
Cỏc làng xó cú địa vực cư trỳ riờng nhưng vẫn tương trợ, giỳp đỡ nhau trong cuộc sống và lao động. Mối quan hệ giữa ruộng đất và tớn ngưỡng tụn giỏo thể hiện qua cỏc loại ruộng chựa, ruộng mo, tuy khụng nhiều nhưng cũng thể hiện vai trũ quan trọng của tụn giỏo, tớn ngưỡng trong cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc huyện Ba Bể.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 3