Quan hệ giữa làng xó và nhà nước

Một phần của tài liệu Đề tài: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX pptx (Trang 52 - 59)

22 Dạ Nham Dương Văn Trần 9.6.14.7 Dương Hữu Thành Nụng Hữu Văn

2.2.1. Quan hệ giữa làng xó và nhà nước

Việt Nam là một nước nụng nghiệp lỳa nước với làng xó là những đơn vị hành chớnh cơ bản. Mối quan hệ giữa nhà nước và làng xó thực chất là mối quan hệ thụng qua vấn đề ruộng đất.

Đối với mọi triều đỡnh phong kiến, ruộng đất trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước quõn chủ chuyờn chế trung ương tập quyền. Thần dõn cú nghĩa vụ nộp tụ thuế cho nhà vua. Tuy nhiờn vào thời Nguyễn, ruộng đất cụng khụng cũn mấy, chủ yếu là ruộng tư.

Đối với cỏc loại ruộng đất thỡ nhà Nguyễn cũng như cỏc triều đại trước đều quy định.

“+ Tư điền được mua bỏn, cầm cố và truyền cho con chỏu; khi cần trưng dụng tư điền, nhà nước cú bồi thường. Về nguyờn tắc, tư điền bỏ hoang bị nhà nước sung cụng.

+ Cụng điền được giao cho làng xó phõn cấp, khụng được mua bỏn. Khi cần thiết, nhà nước cú thể sử dụng ruộng đất cụng làng xó (cú bồi thường hoặc miễn thuế). Ngoài ra, cũn một số loại ruộng khỏc cũng thuộc diện cụng điền (trợ sưu điền, học điền, bổn thụn điền…) nhưng chiến tỷ lệ rất nhỏ [30, tr.60- 61].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trờn thực tế, triều đỡnh thụng qua chớnh sỏch đối với cụng điền và tư điền nhằm khẳng định quyền sở hữu tối cao của mỡnh, và chớnh sỏch đú cú tỏc động tới từng hộ dõn trong cả nước.

Với cỏc chớnh sỏch quản lý và đỏnh thuế ruộng cụng triều đỡnh khẳng định quyền làm chủ của mỡnh đối với làng xó một cỏch trực tiếp.

Tuy nhiờn, điều đú khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được do tớnh tự trị của làng xó, với lợi thế quản lý trực tiếp ruộng đất nờn luụn tỡm cỏch duy trỡ tớnh tự trị làng xó ẩn lậu, quản lý một phần ruộng đất của mỡnh với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Hiện tượng sở hữu kộp về ruộng đất và chiếm cụng quy tư đó cú từ lõu và là minh chứng cho nhõn định trờn.

Tỏc giả Vũ Huy Phỳc trong tỏc phẩm Tỡm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX đó nờu rừ chớnh sỏch và chủ trương của nhà Nguyễn

đối với ruộng cụng. Năm 1803 sắc chỉ của vua Gia Long cú ghi: “Phàm xó dõn cú cụng điền cụng thổ đều khụng được mua bỏn riờng, làm trỏi là cú tội. Ai mua nhầm thỡ mất tiền. Nếu nhõn cú việc mà cho người mướn để chi dựng việc cụng trong xó thụn thỡ chỉ hạn trong 3 năm, qua hạn thỡ xử tội nặng. Người nào tố cỏo đỳng thực thỡ thưởng cho ruộng nhất đẳng 1 mẫu, cày cấy 3 năm hết hạn trả về dõn” [28, tr.147].

Việc cấm bỏn ruộng đất cụng là biểu hiện của việc nhà nước tuyờn bố quyền sở hữu đối với loại ruộng đất cụng này. Thực chất là ngăn cấm việc tư hữu hoỏ ruộng đất thuộc sở hữu cụng, ngăn chặn sự hao hụt về ruộng đất cụng.

Tuy nhiờn, nhà nước thừa nhận làng xó cú quyền đem ruộng đất cụng cho thuờ trong một thời hạn nhất định là 3 năm. Điều này được thể hiện qua quyết định năm 1844 của Minh Mệnh cú ghi: “ Từ nay, phàm ruộng đất cụng

cỏc xó thụn, theo đỳng lệ định, khụng được bỏn đứt, bỏn cố. Nếu xó thụn nào cú việc chung khẩn trọng phải đem cố hay cho thuờ lấy tiền tiờu dựng thỡ lý dịch xó ấy bỏo khắp hương mục cho đến dõn chỳng trong xó, hội họp tớnh rừ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn như quả thuận tỡnh đợ cố mới được cho người thuờ cấy, nhưng khụng được quỏ hạn 3 năm. Văn khế đem cố phải cú nhiều người ký tờn điểm chỉ. Nếu xó lớn thỡ vài chục người, xó nhỏ thỡ năm sau người ký tờn điểm chỉ liền nhau mới là việc cụng của làng…” [28, tr.149].

Qua sự kiện trờn, nhà nước đó thể hiện sự nhượng bộ chấp nhận quyền cầm cố cú thời hạn đối với ruộng đất nằm trong tay làng xó. Tuy nhiờn trờn thực tế quyết định của nhà nước khụng cú tỏc dụng bao nhiờu, chớnh sỏch trờn là cỏi cớ để bọn cường hào tha hồ cầm cố ruộng đất cụng làng xó một cỏch hợp phỏp. Dự khụng cú lệnh trờn, họ vẫn tự ý mua bỏn ruộng cụng. Năm 1828, Nguyễn Cụng Trứ từng núi: “Chỳng cụng nhiờn khụng sợ hói gỡ, tự

hựng trưởng với nhau…Những nơi cú ruộng đất cụng, thường mượn việc cầm mướn để làm bở bộo cho mỡnh…thậm chớ ẩn lậu đinh điền hàng nghỡn mẫu mà khụng nộp thuế…” [28, tr.150].

Trong phạm vi làng xó, quyền lợi thực sự nằm trong tay tầng lớp hào lý, kỳ mục chồn hương thụn, tầng lớp này chớnh là cỏc giai cấp búc lột. Vũ Huy Phỳc đó viết: “…Chỳng dựa vào lệ làng để chống phộp vua, đồng thời mượn

luật nước để thống trị xó dõn. Chỳng lợi dụng cả hai phớa để mưu cầu lợi ớch riờng. Nhưng trong phạm vi đỏng núi ở đõy, đứng trước nhà nước, thỡ chỳng thuộc về làng xó, đối lập với nhà nước. Trường hợp chỳng bỏn ruộng làng xó để tiờu riờng cũng vậy, và càng là như vậy khi chỳng bỏn ruộng cụng để thực sự chi tiờu vào những việc cụng của tồn xó dõn và được sự đồng lũng của cả làng. Vậy về mặt quyền mua bỏn ruộng đất làng xó, trong thực tế kết hợp với

trờn danh nghĩa, nhà nước và làng xó đều đồng thời cú vị trớ như nhau

[28,tr.150-151].

Việc nhà nước miễn tụ thuế, đền tiền cho ruộng đất cụng bị xõm phạm khi làm cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội chớnh là sự thừa nhận thực tiễn quyền sở hữu ruộng đất cụng làng xó. Như vậy cú thể núi quyền sở hữu ruộng đất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

được chia đụi với sự cõn bằng giữa nhà nước và làng xó. Dự nhà nước luụn tỡm cỏch nắm trọn vẹn quyền sở hữu này. Quyền sở hữu của làng xó ngày càng bị lấn ỏt nhưng khụng mất đi.

Thời vua Minh Mệnh đó cú sự tấn cụng vào quyền sở hữu của làng xó. Năm 1827, Minh Mệnh quyết định từ thời điểm này, ruộng cụng làng xó chỉ được miễn thuế khụng được đến tiền.

Mặc dự vậy, chớnh sỏch này cũng khụng được thi hành triệt để. Năm 1835 khi đào sụng tại Thừa Thiờn, nhà Nguyễn vẫn đền bự tiền cho dõn. Mặc dự sự đền bự này rất rẻ mạt nhưng chứng tỏ nhà nước vẫn thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất của làng xó, dự là sở hữu khụng trọn vẹn.

“…Núi cỏch khỏc, trong trường hợp này cụng điền cụng thổ cú hai chủ

sở hữu đồng thời, một ụng chủ to lớn ở xa, một ụng chủ nhỏ bộ hơn nhưng lại ở gần và trực tiếp…”[28,tr.155].

Tụ thuế là nguồn thu nhập chớnh để nuụi sống nhà nước Quõn chủ chuyờn chế và bộ mỏy hỡnh chớnh cồng kềnh của nú. Đồng thời qua việc thu tụ thuế núi lờn tớnh chất sở hữu cỏc loại ruộng đất cụng làng xó. Ở Việt Nam và chõu Á núi chung, tụ thuế chủ yếu là địa tụ “Ở chõu Á, địa tụ là yếu tố chủ

yếu trong cỏc thứ thuế”[26,tr.97]

Mỏc cũng đó viết: “Dự hỡnh thỏi đặc thự của địa tụ như thế nào, nhưng

tất cả cỏc loại hỡnh của nú đều cú một điểm chung này: sự chiếm hữu địa tụ là hỡnh thỏi kinh tế dưới đú quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện, và mặt khỏc địa tụ giả định đó phải cú quyền sở hữu ruộng đất”[26, tr.33].

Từ nhận định trờn, chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với nhận định của Vũ Huy Phỳc: “Cõu này cú nghĩa là quyền sở hữu ruộng đấy là tiền đề của quyền

chiếm hữu địa tụ, và mặt khỏc quyền chiếm hữu địa tụ là hỡnh thức biểu hiện của quyền sở hữu ruộng đất” [28, tr.147].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy nhiờn, với tỡnh trạng sở hữu kộp như trờn thỡ quyền sở hữu địa tụ trờn thực tế khụng thuộc hoàn toàn vào tay nhà vua mà bị chia sẻ cho làng xó. Bộ mỏy tự trị từ lõu đời, vốn là cỏc cụng xó nụng thụn trước đõy, đó cú tớnh tự trị rất cao. Ở thời kỳ phong kiến xỏc lập, tớnh tự trị ấy bị phỏ vỡ khi nhà nước can thiệp vào làng xó, nhưng đú là “một thành trỡ” dự bị xõm chiếm vẫn giữ được nhưng giỏ trị riờng, quyền lợi riờng mà địa tụ là tiờu biểu. Hỡnh thức thu tụ thuế của nhà nước, đú là thu thuế ruộng bằng hiện vật dựa trờn sổ điền bạ, mà loại sổ này được lập trờn số lượng ruộng đất làng xó kờ khai. Người nụng dõn cày cấy ruộng đất cụng nộp tụ thuế cho làng, sau đú làng mới nộp lờn cho tổng huyện. Trong trường hợp này làng xó quản lý trực tiếp cỏc cỏ nhõn lĩnh khẩu phần ruộng cụng, đồng thời quản lý tụ thuế và chỉ nộp cho nhà nước một mức thuế phự hợp với số ruộng đó kờ khai theo mức quy định. Làng xó với ưu thế trung gian giữa nhà nước và người nụng dõn, lại trực tiếp quản lý đất đai lờn cú nhiều lợi thế ẩn lậu, sử dụng riờng một phần ruộng đất cụng hay thu về cho mỡnh một phần tụ thuế nhất định.

Năm 1803, vua Gia Long chia đất nước làm bồn khu vực đỏnh thuế, trong đú Ba Bể và Thỏi Nguyờn cựng ở khu vực miền nỳi, thuộc khu vực ba. Đến thời Minh Mệnh lại cú sự điều chớnh gộp khu vực hai và ba làm một và hạn thấp thuế ruộng cụng.

Thụng qua chớnh sỏch tụ thuế đối với ruộng tư, nhà nước đó kiểm soỏt tời từng hộ nụng dõn.

Khu vực Ba Bể chỉ cú ruộng tư, chớnh vỡ vậy chớnh sỏch tụ thuế ruộng tư là biểu hiện cơ bản của mối quan hệ giữa làng xó và nhà nước ở nơi đõy.

Nửa đầu thế kỷ XIX, thỏi độ của nhà Nguyễn đối với ruộng đất tư nhỡn chung là rất phức tạp.

Về cơ bản, ruộng đất tư được nhà nước tụn trọng. Khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, đường xỏ, thành luỹ…nếu mở rộng đất tư nhà nước đều đền bự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cao hơn ruộng đất cụng. Đối với dõn xiờu tỏn, quyền sở hữu ruộng đất được đảm bảo trong một thời gian dài (mói đến năm 1854, nhà nước mới tuyờn bố tước bỏ quyền sở hữu ruộng đất của dõn xiờu tỏn từ trước 1802 chưa trở về) [32, tr.48].

Đồng thời, nhà nước cũng đó can thiệp sõu sắc vào cỏc quan hệ sở hữu ruộng tư. Nhà nước ỏp chế hành chớnh tước đọat một bộ phõn ruộng tư bổ sung vào quỹ ruộng cụng. Thời Gia Long, quan lại Bắc Hà dõng sớ xin thi hành phộp quõn điền và đề nghị cỏc chủ tư hữu chỉ được giữ lại 30% ruộng đất của mỡnh. Số cũn lại dồn hết vào sổ dõn để quõn cấp theo phộp quõn điền. Nhưng triều đỡnh khước từ do nhà Nguyễn khi đú mới thành lập cũn lo củng cố nền thống trị.

Thời Minh Mệnh, sự kiện thể hiện sự can thiệp rừ nhất vào ruộng đất tư chớnh là việc thi hành chớnh sỏch quõn điền năm 1839 ở Bỡnh Định. Nội dung cơ bản là những thụn nào cú ruộng tư nhiều hơn ruộng cụng thỡ cắt lấy 30% ruộng tư sung vào ruộng cụng quõn cấp. Tuy nhiờn, do bị phản đối mạnh mẽ và trước tỡnh trạng ẩn lậu, lũng loạn việc chia ruộng, cuộc cải cỏch đú chỉ dừng lại ở Bỡnh Định mà khụng ỏp dụng trong toàn quốc.

Nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đó quy định cỏc khu vực đỏnh thuế ruụng như sau:

Thời Gia Long cả nước chia làm 4 khu vực đỏnh thuế: Khu vực 1: từ Quảng Bỡnh đến Diờn Khỏnh

Khu vực 2: từ Nghệ An đến Sơn Nam Thượng Khu vực 3: cỏc trấn Việt Bắc và Đụng Bắc Khu Vực 4: Bỡnh Thuận và Gia Định Thành

Sau đõy là bảng biểu thuế chung của khu vực III gồm: 6 trần Yờn Quảng, Hưng Hoỏ, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Cao Bằng [28, tr.275].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khu vực Đẳng hạng Thuờ tụ mỗi mẫu Cỏc thứ tiền khỏc

III Ruộng hạng nhất Ruộng hạng nhỡ Ruộng hạng 3 Ruộng muối 20 bỏt/mẫu 15 bỏt/mẫu 10 bỏt/mẫu

1 tiền + tiền lỳa cỏnh 30 đồng

Năm 1836 vua Minh Mệnh định lại thuế ruộng đất, quy về 3 khu vực đỏnh thuế

Khu vực 1: từ Quảng Bỡnh đến Khỏnh Hoà Khu vực 2: từ Hà Tĩnh ra Bắc

Khu vực 3: Bỡnh Thuận và lục tỉnh Nam Kỳ

Thời Minh Mệnh tỉnh Thỏi Nguyờn và huyện Ba Bể thuộc khu vực 2 với biểu thuế ruộng tư như sau [28, tr.283].

Khu Vực Đẳng hạng ruộng Thuế to ruộng tƣ mỗi mẫu

II Hạng nhất Hạng nhỡ Hạng ba 26 thăng/mẫu 20 thăng/mẫu 13 thăng/mẫu

Theo Vũ Huy Phỳc, thời Minh Mệnh, khu vực II và III ở thời Gia Long được nhập làm một. Tụ thuế ở đõy vẫn bị ấn định ở mức cao, tức mức khu vực II cũ. Việc gộp hai khu vực này đó nõng thuế tụ khu vực miền nỳi phớa Bắc và miền biển Bắc Kỳ lờn theo tỷ lệ 200% tức là gấp 2 lần: “ruộng hạng nhất từ 13 thăng hay 20 bỏt lờn 26 thăng, hạng nhỡ từ 10 thăng hay 15 bỏt lờn 20 thăng, hạng ba từ 6,5 thăng hay 10 bỏt lờn 13 thăng”[28, tr.284]

Theo sỏch Đồng Khỏnh dư địa chớ, mức thuế chung cho cả chõu Bạch

Thụng trong một năm như sau: “Ruộng đất cụng tư cú nộp thuế:8.709 mẫu 1

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhõn đinh:2.477 người

Thiếu cả năm:

-Nộp bằng tiền: 4.444 quan 6 tiền 13 đồng tiền. Trong đú: Thuế ruộng đất: 11.325 quan 5 tiền 13 đồng tiền

Thuế đinh: 3.116 quan 6 tiền

-Nộp bằng thúc: 2.196 hộc 13 bỏt 6 vốc.

- Nguyờn ngạch tuyển lớnh:222 người” [10, tr819-820].

Chớnh sự phõn biệt đối xử với mức tụ thuế nặng nề,sự những nhiễu của cỏc lưu quan người Việt đó làm bựng lờn những cuộc khởi nghĩa của đồng bào cỏc dõn tộc phớa bắc, mà khởi nghĩa Nựng Văn Võn là một vớ dụ điển hỡnh.

Một phần của tài liệu Đề tài: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX pptx (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)