Phải xây dựng được một khung pháp lý kế tốn về hợp nhất kinh doanh và BCTC hợp nhất là cần thiết nhằm giúp cho các nhà đầu tư dễ dàng hiểu được vấn đề hợp nhất cũng như BCTC hợp nhất để từ đĩ ra quyết định chính xác nhất.
Cần phải cĩ sự thống nhất giữa luật doanh nghiệp và chuẩn mực kế tốn. chẳng hạn như theo điều 107 và 108 trong luật doanh nghiệp thì tách ra giữa hợp nhất kinh doanh và sáp nhập doanh nghiệp. Trong khi đĩ chuẩn mực kế
tốn số 11”Hợp nhất kinh doanh” thì khơng đề cập đến sáp nhập doanh nghiệp.
Nuớc Việt Nam chúng ta nên cải cách mạnh mẽ, thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế, một phong cách lãnh đạo mới và hiệu quả. Việt Nam phài cĩ những nỗ lực mới, chủ động hội nhập quốc tế, hồn thiện hệ thống pháp lý, kiên trì và mạnh mẽ trong cải cách để thể hiện quyết tâm đổi mới và nâng cao vị thế của Việt Nam để trở thành mơt điểm hấp dẫn đầu tư ở Châu Á cũng như
trong con mắt của cộng đồng quốc tế . Cùng với hệ thống pháp luật quốc gia, các hiệp định , thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam đã ký kết trong thời gian qua
đã gĩp phần tạo một khung pháp lý đồng bộ và khuyến khích đầu tư vào Việt Nam. Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tiếp tục hồn thiện mội trường pháp lý về thể chế kinh tế thị trường . Đảm bảo tính minh bạch đồng bộ và thống nhất vềđầu tư và kinh doanh.
Hầu hết các luật này đều đề cập đến các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể hợp nhất với các doanh nghiệp trong nước, các cơng ty cổ phần, các cơng ty nước ngồi nhưng chưa đưa ra được trường hợp các cơng ty Việt Nam hợp nhất với
các doanh nghiệp nước ngồi trong phạm vi phạm vi lãnh thổ ở Việt Nam và ngồi Việt Nam.
Về tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngồi vào các cơng ty trong nước cũng bị khống chế ở một tỷ lệ phần trăm nhất định. Đối với trường hợp các cơng ty chưa niêm yết thì nhà đầu tư nước ngồi chỉ cĩ thể mua cổ
phần tối đa là 30% vốn điều lệ hay đối với các cơng ty niêm yết thì tối đa là 49% được áp dụng trong một số ngành nghề nhất định. Điều này nên cĩ một cách nhìn thơng thống hơn trong việc cho phép các nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ cổ phiếu của các cơng ty niêm yết.
Ở Việt Nam hiện nay ban hành khá nhiều luật như Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật hiệu chỉnh. Trong mỗi luật này điều nhắc đến Hợp nhất kinh doanh và sáp nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên chưa nêu cụ thể về hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp. Các luật này chưa gắn kết được mối quan hệ với nhau
để giúp người đọc nắm bắt nhanh được vấn đề.