GIỚI THIỆU CÁC HỆ MÀU

Một phần của tài liệu GiaoTrinhDoHoaMayTinh-Phuong-Tao-Quynh-New - Copy (Trang 28 - 29)

5. TỔNG QUAN VỀ MỘT HỆ ĐỒ HỌA

2.1. GIỚI THIỆU CÁC HỆ MÀU

Giác quan của con người cảm nhận được các vật thể xung quanh thơng qua các tia sáng màu tốt hơn nhiều so với 2 màu trắng đen. Vì vậy, việc xây dựng nên các chuẩn màu là một trong những lý thuyết cơ bản của lý thuyết đồ họa.

Việc nghiên cứu về màu sắc ngồi các yếu tố về mặt vật lý như bước sĩng, cường độ, cịn cĩ 3 yếu tố khác liên quan đến cảm nhận sinh lý của mắt người dưới tác động của chùm sáng màu đi đến từ vật thể là: Hue (sắc màu), Saturation (độ bảo hịa), Lightness (độ sáng). Một trong những hệ màu được sử dụng rộng rãi đầu tiên do A.H.Munsell đưa ra vào năm 1976, bao gồm 3 yếu tố: Hue, Lightness và Saturation.

Ba mơ hình màu được sử dụng và phát triển nhiều trong các phần cứng là: RGB - dùng với các màn hình CRT (Cathode Ray Bube), YIQ – dùng trong các hệ thống ti vi màu băng tần rộng và CMY - sử dụng trong một số thiết bị in màu.

Ngồi ra, cịn cĩ nhiều hệ màu khác như: HSV, HSL, YIQ, HVC, ...

2.1.1.Hệ RGB (Red, Green, Blue)

Mắt của chúng ta cảm nhận ba màu rõ nhất là Red (đỏ), Green (lục), Blue (xanh). Vì vậy, người ta đã xây dựng mơ hình màu RGB (Red,Green, Blue) là tập tất cả các màu được xác định thơng qua ba màu vừa nêu. Chuẩn này đầu tiên được xây dựng cho các hệ vơ tuyến truyền hình và trong các máy vi tính. Tất nhiên, khơng phải là tất cả các màu đều cĩ thể biểu diễn qua ba màu nĩi trên nhưng hầu hết các màu đều cĩ thể chuyển về được.

Y Z X Black White Blue Cyan Yellow Green Red Magenta Hình 2.1. Hệ màu RGB

Hệ này được xem như một khối ba chiều với màu Red là trục X, màu Green là trục Y và màu Blue là trục Z. Mỗi màu trong hệ này được xác định theo ba thành phần RGB (Hình 2.1).

Ví dụ:

Màu Blue là (0, 0, 1) Red + Green = Yellow Red + Green + Blue = White

Một phần của tài liệu GiaoTrinhDoHoaMayTinh-Phuong-Tao-Quynh-New - Copy (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)