Tỏc động của con người lờn hệ sinh thỏi

Một phần của tài liệu Khoa học môi trường (Trang 51 - 53)

a. Theo Jacobs và Sadler(

3.9. Tỏc động của con người lờn hệ sinh thỏi

Con người là một sinh vật của HST, cú số lượng lớn và khả năng hoạt động được nõng cao nhờ KHKT. Trong thời đại ngày nay, tỏc động của con người lờn HST là hết sức lớn và cú thể chia ra như sau:

• Tỏc động vào cơ chế tự ổn định, tự cõn bằng của hệ sinh thỏi

Cơ chế tự ổn định và tự cõn bằng của cỏc HST tự nhiờn là tiến tới tỷ lệ P/R ~ 1; P/B ~ 0. Cơ chế khụng cú lợi cho con người, con người cần P/R > 1 và P/B >0.

Con người sử dụng năng lượng húa thạch, tạo thờm một lượng lớn khớ CO2, SO2,... Thớ dụ , mỗi năm con người tạo thờm 550 tỷ tấn CO2 do đốt cỏc loại nhiờn liệu húa thạch. Nguồn chất thải bổ sung vào khớ quyển trờn đang làm thay đổi cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn của Trỏi đất , dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của cỏc thành phần MT tự nhiờn.

Thay đổi và cải tạo cỏc HST tự nhiờn.

- Chuyển đất rừng thành đất nụng nghiệp làm mất đi nhiều lồi động thực vật quý hiếm, tăng xúi mũn đất, thay đổi khả năng điều hũa nước và biến đổi khớ hậu,...

- Cải tạo đầm lầy thành đất canh tỏc, làm mất đi cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng đối với MT sống của nhiều lồi sinh vật và con người

- Chuyển đất rừng, đất nụng nghiệp thành cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị, tạo nờn sự mất cõn bằng sinh thỏi khu vực và ụ nhiễm cục bộ

- Gõy ụ nhiễm MT ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xĩ hội khỏc nhau

• Tỏc động vào cõn bằng sinh thỏi

Tỏc động của con người vào cõn bằng sinh thỏi thể hiện trong một số thớ dụ như sau: - Săn bắn quỏ mức, đỏnh bắt quỏ mức, gõy ra sự suy giảm thậm chớ làm biến mất một số lồi và gia tăng sự mất cõn bằng sinh thỏi

- Săn bắt cỏc lồi động vật quý hiếm như : hổ, tờ giỏc, voi,... cú thể dẫn đến sự tiệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm

- Chặt phỏ rừng tự nhiờn lấy gỗ, làm mất nơi cư trỳ của động thực vật - Lai tạo cỏc lồi sinh vật mới làm thay đổi cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn

- Đưa vào cỏc HST tự nhiờn cỏc hợp chất nhõn tạo mà sinh vật khụng cú khả năng phõn hủy

• Cỏc biện phỏp hạn chế tỏc động tiờu cực của con người. - Đầu tư nghiờn cứu và đỏnh giỏ đầy đủ cỏc đặc điểm của HST

- Điều tra và đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, hiện trạng và xu hướng phỏt triển KTXH của khu vực

- Xõy dựng mụ hỡnh phỏt triển dựa trờn việc bảo vệ và phỏt triển hợp lý 4 loại HST (HST bảo vệ, HST sản xuất, HST đụ thị và KCN, HST phụ trợ)

- Xõy dựng cỏc chiến lược, chớnh sỏch, kế hoạch và cỏc biện phỏp quản lý và BVMT quốc tế, quốc gia khu vực và vựng lĩnh thổ thực hiện mục tiờu PTBV

Chương 4 . TÀI NGUYấN THIấN NHIấN

4.1. Đặc điểm chung và phõn loại tài nguyờn

Một phần của tài liệu Khoa học môi trường (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)