a. Theo Jacobs và Sadler(
3.8. Sự phỏt triển và tiến húa của hệ sinh thỏi
Sự phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn thụng thường được xem xột theo nguyờn lý nhiệt động 2. Trong cỏc hệ tự nhiờn, cỏc quỏ trỡnh tự diễn biến là quỏ trỡnh tăng entropia (ds ≥ 0), hay núi cỏch khỏc là quỏ trỡnh tăng trạng thỏi vụ trật tự, phõn bố đều năng lượng và vật chất, ngược lại với quỏ trỡnh trật tự húa và hỡnh thành cỏc cấu trỳc trật tự ( ds < 0).
Sự phỏt triển của hệ sinh thỏi tự nhiờn tiến triển theo quy luật chung là duy trỡ và gia tăng độ trật tự cấu trỳc của HST. Từ HST cú rất ớt cỏc lồi tiến tới HST cú nhiều cỏc nhúm lồi sinh vật, sắp xếp theo một cấu trỳc nhiều tầng. HST tự nhiờn cú mức độ phỏt triển và cấu trỳc trật tự cao ứng với điều kiện cụ thể của MT, thường được gọi là HST đỉnh cực.
Như vậy, sự phỏt triển của HST tự nhiờn cú một số khỏc biệt so với cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn khỏc. Để duy trỡ cấu trỳc trật tự và sự phỏt triển trờn, HST tự nhiờn luụn luụn cần cú nguồn năng lượng từ bờn ngồi. Do vậy, HST tự nhiờn khụng thể tồn tại nếu thiếu nguồn năng lượng Mặt Trời.
Sự phỏt triển của HST và cỏc quần xĩ sinh vật từ mức này sang mức khỏc gọi là diễn thế sinh thỏi. Cú 2 loại diễn thế sinh thỏi : diễn thế nguyờn sinh và diễn thế thứ sinh.
Diễn thế nguyờn sinh
Thớ dụ 1 : Hồ cạn đầm lầy thực vật cạn Rừng
Thớ dụ 2 : Bĩi triều lầy cõy mắm, cõy trang cõy đước, cõy tràm rừng cõy nhiệt đới
Diễn thế thứ sinh
Vườn hoang cỏ dại cỏ, lau lỏch, cõy bụi rừng cõy thứ sinh