0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phân tích tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG DƯƠNG - HÀ NỘI (Trang 32 -37 )

IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty

5.1 - Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Công ty.

Khả năng tự bảo đảm và mức độ độc lập về tài chính cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để đánh giá các vấn đề này ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại.

Căn cứ vào báo cáo tài chính ( Biểu 07 ) em tiến hành lập biểu 08. Theo số liệu ở biểu 08 ta thấy tỷ suất tài trợ rất nhỏ, đặc bịêt là năm 2001. Tuy nhiên ở 2 năm tiếp theo tỷ suất tài trợ đã tăng lên. Tỷ suất tài trợ và hệ số nợ có quan hệ đối nghịch. Do đó tỷ suất tài trợ tăng khiến cho hệ số nợ giảm xuống. Điều này chứng tỏ Công ty đang có phơng thức làm ăn hợp lý, giảm tỷ lệ nợ qua các năm, tình hình tài chính đợc cải thiện, khả năng độc lập tài chính của công ty tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt về mặt tài chính của Công ty. Trong thực tế các công ty có thể chiếm dụng vốn của các đơn vị khác nhng không nên vợt quá 50% tổng nguồn vốn, ở đây Công ty Cổ Phần Chơng Dơng có số nợ phải trả vợt quá 50% tổng nguồn vốn ( 2003 ). Đây là do công ty vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó với đặc thù là công ty cổ phần do đó Công ty phải chiếm dụng vốn của đơn vị khác để bù đắp cho phần thiếu hụt do không tiêu thụ đ- ợc hàng hoá. Nói chung, trớc sức cạnh tranh mạnh mẽ của thị trờng Công ty cần phải nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu và chủ động trong kinh doanh. Có nh vậy thì Công ty mới phát triển và đứng vững trong thị trờng hiện nay.

Biểu 08: TỶ SUẤT TÀI TRỢ CỦA CễNG TY.

Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

giỏ trị (đ) giỏ trị (đ) TĐPTLH giỏ trị (đ) TĐPTLH

1.Tổng nguồn vốn 6.968.482.319 5.509.080.460 79,06 5.563.453.414 100,99

2.Nguồn vốn CSH 1.929.539.353 2.023.913.553 104,89 2.376.027.114 117,40

3.Nợ phải trả 5.038.942.966 3.485.166.907 69,16 3.187.426.299 91,46

4.Tỷ suất tài trợ 0,28 0,37 132,68 0,43 116,25

5.2 - Phân tích khả năng thanh toán của Công ty.

Khi nghiên cứu về tình hình quản lý sử dụng vốn lu động không thể hoàn thiện nếu không nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Đây là các chỉ tiêu thể hiện rõ tình hình tài chính và phần nào phản ánh trình độ quản lý sử dụng vốn lu động của Công ty. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính khả quan và ngợc lại. Vì vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính cần xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

Các con số trong biểu 09 cho thấy tỷ suất thanh toán hiện hành tăng giảm không ổn định. Năm 2001 là 0,82% đã giảm xuống còn 0,80% năm 2002, nhng đến năm 2003 con số này lại tăng lên là 0,91%. Tuy có tăng lên nhng tỷ suất thanh toán cho tới thời điểm này vẫn nhỏ hơn 1 điều đó chứng tỏ rằng công ty khó có thể đáp ứng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ suất vốn lu động: đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0,5 sẽ gây ứ đọng vốn, nhỏ hơn 0,1 thì thiếu vốn bằng tiền. Qua số liệu trong bảng ta thấy trong 2 năm đầu chỉ tiêu này đều nhỏ hơn 0,1. Có nghĩa là trong 2 năm này khả năng chuyển đổi thành tiền của Công ty là rất nhỏ. Công ty thiếu hụt vốn bằng tiền, loại vốn này không đủ để trang trải cho các hoạt động hàng ngày và thanh toán các khoản nợ. Tiền là một loại vốn rất dễ thất thoát và khó quản lý dự trữ cũng khó khăn. Nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt vốn là do Công ty dự trữ không hợp lý, cùng với sự khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đến năm 2003 vấn đề này đã đợc Công ty xử lý một cách triệt để. Từ 0.09% tăng lên 0.23%. Công ty đã cố gắng trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cân đối trong mua bán và dự trữ.

Tỷ suất thanh toán tức thời tăng giảm không đều qua các năm. Tỷ suất này có giá trị nhỏ hơn 0,5. Trên thực tế nếu tỷ suất này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Qua số liệu trong bảng biểu ta

vốn làm cho số nợ tăng lên đồng nghĩa với khả năng thanh toán của Công ty giảm xuống. Trong trờng hợp này Công ty phải tăng đợc lợng tiền từ công tác tiêu thụ sản phẩm.

Qua phân tích biểu 09 cho thấy khả năng thanh toán của Công ty rất thấp, l- ợng tiền qúa nhỏ không đủ đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của Công ty. Nợ phải trả lớn khiến cho tình hình tài chính luôn nằm trong tình trạng căng thẳng. Những vấn đề trên cho ta thấy việc quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty cha chặt chẽ còn nhiều bất cập cần tháo gỡ.

BIỂU 09: KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CễNG TY TRONG 3 NĂM (2001 - 2003)

Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

giỏ trị (đ) giỏ trị (đ) TĐPTLH giỏ trị (đ) TĐPTLH

Tổng tài sản lưu động 4.017.600.571 2.733.902.941 68,05 2.851.890.816 104,32 Tổng số nợ ngắn hạn 4.855.826.028 3.402.049.696 70,06 3.104.309.361 91,25 Tổng số vốn bằng tiền 277.908.466 248.163.458 89,3 676.873.766 272,75 Tỷ suất TT hiện hành 0,8274 0,8036 97,13 0,9187 114,32 Tỷ suất TT VLĐ 0,0692 0,0908 131,23 0,2373 261,47 Tỷ suất TT tức thời 0,0572 0,0729 127,46 0,218 298,91

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG DƯƠNG - HÀ NỘI (Trang 32 -37 )

×