Phát hiện bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý trong các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình (Trang 47 - 48)

Khi phụ nữ đến yêu cầu trợ giúp pháp lý, việc người thực hiện trợ giúp pháp lý dành thời gian tiếp xúc và tìm hiểu về tình trạng của đối tượng là hết sức quan trọng. Trong buổi tiếp xúc ban đầu, người tiếp nhận đơn yêu cầu cần kiểm tra xem người đến yêu cầu có thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật hay không?

Xác định phụ nữ có yêu cầu có đủ điều kiện được trợ giúp pháp lý hay không?

Loại vấn đề Có đủ điều kiện để hưởng trợ giúp pháp lý hay không?

Khi phụ nữ yêu cầu trợ giúp pháp lý trong bất kỳ lĩnh vực nào, dù họ có phải là người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật, người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn hay không

Bạo lực gia đình, ly hôn, nuôi con, tranh chấp tài sản…

Phụ nữ sẽ được trợ giúp pháp lý nếu thuộc một trong

các diện theo quy định tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp

Khi phụ nữ yêu cầu được trợ giúp pháp lý không thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý

Bạo lực gia đình Có thể

Cô ấy sẽ được trợ giúp pháp lý nếu thỏa mãn các điều

kiện theo Thông tư số 07/2011/TT-BTP.

Khi phụ nữ không thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý đến yêu cầu được trợ giúp pháp lý về các vụ việc như ly hôn, nuôi con... Những vấn đề pháp lý khác (ly hôn, nuôi con, các vấn đề dân sự khác ….) Có thể

Nếu phụ nữ có dấu hiệu bị bạo lực gia đình, và điều này

được khẳng định trong quá trình phỏng vấn thì họ sẽ được trợ giúp pháp lý theo quy định của Thông tư số

07/2011/TT-BTP.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý trong các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)