Hợp chất của các nguyên tố IIIA

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học Vô cơ (Trang 32 - 35)

NHĨM IV TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN

5.1.3. Hợp chất của các nguyên tố IIIA

+ Hợp chất cĩ số oxy hĩa âm (–4)

- Đặc trưng là C, Si : Cacbua, Silixua.

- Cácbua cộng hĩa trị là cacbua tạo thành với Hydro. - Cacbua ion là cacbua của kim loại nhĩm I và II

- Cacbua nguyên tố d : dẫn điện, dẫn nhiệt, cương, bền nhiệt. - Silic tạo thành với kim loại hợp chất Silixua.

- Silixua nguyên tố nhĩm S, d nhĩm I, II là chất bán dẫn, khơng bền, bị axit và nước phân hủy.

- Silixua nguyên tố nhĩm d, f cứng, khĩ nĩng chảy. Dùng chế tạo hợp kim bền nhiệt, bền axit, chất bán dẫn nhiệt độ cao.

+ Các hợp chất cĩ số oxi hĩa dương :

a- Các hợp chất cĩ saố oxy hĩa dương (+2)

* Đối vớicacbon :

- Đặc trưng là CO, CS, HCN, CN–

- CO là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khĩ hĩa lỏng và rắn, ít tan trong nước và là khí độc.

- CO cĩ tính khử mạnh và rất hoạt động khi đun nĩng. - Dễ bị Clo, S ... oxy hĩa khi chiếu sáng, đốt nĩng. - Với kim loại nhĩm d phản ứng tạo phức cacboxyl.

- CO khơng tác dụng với nước, kiềm ở điều kiện thường, nếu cĩ áp suất, nhiệt độ tạo axit HCOOH hay HCOONa.

- Hydruaxyanua hịa tan vơ hạn trong nước tạo axit Cyanhydric. - CN– cĩ tính chất giống CO, cĩ tính khử và tạo phức.

- Khi đun sơi xyanua với S ta được rodanua. - Xyanua là hợp chất rất độc.

* Đối với Gecmani, thiếc, chì :

- Hợp chất (+2) đặc trưng đối với Pb dưới dạng oxýt, hydroxyt và muối.

- Hợp chất (+2) cấu trúc phức tạp, khơng màu, khĩ tan trong nước. - Hợp chất (+2) lưỡng tính axít giảm dần, bazơ tăng từ Ge - Pb. - Cĩ khuynh hướng tạo phức.

- Cĩ tính khử mạnh và giảm theo chiều Ge - Pb.

b. Các hợp chất cĩ oxi hĩa dương (+4)

- Tồn tại dưới 3 dạng khí (CF4, CO2 ...), rắn (CBr4, CI4 ...), lỏng (CCl4, CS2 ...).

- Hợp chất với nhĩm Halogen hoạt tính hĩa tăng lên từ CF4 – CI4, chúng đều khơng tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ.

- Anhydric cacbonic CO2 là chât khí, khơng màu, vị chua, bền nhiệt trơ, khĩ thử, tan trng nước t5o thành axit yếu. Cho hai loại muối :cacbonat và bicabonat.

- Cacbonat kim loại kiềm đều tan trong nước. Trừ cacbonat kim loại kềm. Cacbonat kim loại khác đều bị nhiệt phân co oxyt và CO2.

* Đối với Silic :

- Đặc trưng với các hợp chất Halogen, Oxy, Lưu huỳnh, Nitơ, Cacbon Hydro.

- Các hợp chất Si (+4) cĩ tính axit.

- SiO2 cĩ nhiều dạng đa hình, chủ yếu dưới dạng thạch anh khơng màu, cứng.

- SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.

- SiO2 bền, khơng tan trong nước, tương ứng cĩ axit Silixic và muối Silicat.

- H3SiO3 khơng tan nung nĩng mất nước (SiO2 mịn) gọi là Silicagen dùng hút ẩm.

- Muối Silicat khơng màu, khơng tan (trừ kim loại kiềm). Muối Natri Silicat ứng dụng làm keo dán.

- Hỗn hợp Na2SiO3, CaSiO3 với SiO2 thành thủy tinh cĩ cơng thức Na2O.CaO.6SiO2.

- Thủy tinh : chất rắn, khơng màu, cứng, dịn, dễ vỡ, khơng dẫn điện, dầu nhiệt kém. Tạo màu ta thêm các loại oxyt.

* Đối với Ge, Sn, Pb :

- Đặc trưng bởi XO2, XS2, Xhal4, các axít, hydroxit, muối.

- Độ bền giảm Ge(+4) → (Pb(+4) tính oxy hĩa tăng, đặc biệt PbO2

tính oxy hĩa mạnh.

- GeO2, SnO2 : trắng, PbO2 : đen, khơng tan trong nước, hoạt tính hĩa học chết.

- PbO2 dùng sản xuất sơn chống rỉ.

- GeO2 dùng sản xuất thủy tinh quang học, SnO2 làm men gốm sứ. - Các hydroxyt X(OH)4 là chất lưỡng tính, tan trong kiềm và axit. - Các muối tương ứng cĩ tên Gecmanat, Stanat, Plomat, khơng màu, kết tinh ngậm nước.

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học Vô cơ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w