Hợp chất của các nguyên tố phân nhĩm IIIA

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học Vô cơ (Trang 26 - 27)

NHĨM III TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN

4.2.3. Hợp chất của các nguyên tố phân nhĩm IIIA

+ Hợp chất Bo (+3)

- Điển hình là các Oxyt, Halogenua, Sunfua, Nitrua, Hydrua và các phức ion.

- Các Halogenua cĩ thể là khí (BF3), lỏng (BCl3), rắn, (BI3). Theo chiều tăng bán kính nguyên tử → độ bền giảm → hoạt tính hĩa học tăng.

- Các muối halogenua điều chế trực tiếp từ nguyên tố khí đốt nĩng. - BN cĩ hai dạng : Gia phít là chất bán dẫn và Barazon cĩ cấu trúc kim cương : cứng, bền nhiệt, bền cơ, cách điện.

- Oxít B2O3 bền nhiệt nhưng hút ẩm, dễ tan trong nước thành axit boric.

- H3BO3 là axit bền, kết tin hdạng vảy, khơng màu, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nĩng.

- Axít Metaboric HBO2 là axit yếu.

- Muối của axit boric la borat, ngậm nước, khơng màu, chảy rửa trong khơng khí, ít tan và bị thủy phân.

- Borat nĩng chảy cĩ khả năng hịa tan các oxyt kim loại tạo thành ngọc Borat cĩ màu đặc trưng của ion kim loại.

- Được dùng trong hĩa phân tích so màu, hoặc thủy tinh chịu nhiệt. + Hợp chất của nhơm (+3)

- Hợp chất Al (+3) đa dạng : oxyt, hydroxyt, halogenua ... và các phức.

- Trong điều kiện thường các hợp chất Al(+3) thường là chất rắn màu trắng.

- Các Halogenua các nhơm là tinh thể khơng màu, dễ nĩng chảy, hút ẩm, tan trong nước và dung mơi hữu cơ (trừ AlF3), hoạt động hĩa học mạnh.

- Al2O3 tinh thể rắn, nhiệt độ nĩng chảy cao, chịu lửa tốt, rất cứng khơng tan trong nước. Cĩ nhiề dạng đa hình. Trong thiên nhiên dưới dạng khống corumđum : trong suốt khơng màu lẫn tạp chất cho màu đẹp gọi là ngọc.

- Al2O3 khơng tác dụng với nước và axít. Kiềm đun nĩng lâu bị phá hủy.

- Ở dạng vơ định hình oxyt nhơm hoạt đọng thể hiện lưỡng tính. - Hydroxyt nhơm Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính điển hình dùng để hồ giấy, làm torng nước, điều chế phèn nhơm, thuộc da ...

- Người ta tổng hợp được các chất của Bo và Al giống như hydrocacbon tương ứng. Các hợp chất này bền dầu, bền nhiệt, cĩ thể làm nhiên liệu tên lửa.

+ Các hợp chất của Ga, In, Tl :

- Các hợp chất Ga (+3), In(+3), Te(+3) đều giống Al(+3).

- Oxyt X2O3 điều chế trực tiếp từ nguyên tố : Ga2O3 : trắng nĩng chảy khơng phân hủy ở 17400C ; In2O3 : vàng ở 8500C chuyển In2O ; Tl2O3: nâu ở 900C → Tl2O3 và Tl2O.

- X2O3 là tinh thể, khơng tan trong nước, độ bền giảm, tính bazơ tăng từ Ga → Tl.

- X(OH)3 khơng tan trong nước, cĩ tính lưỡng tính. Tính axít giảm, bazơ tăng từ Ga → Tl.

- Hịa tan X2O3 hay X(OH)3 trong axít được phức cation. - Hịa tan X2O3 hay X(OH)3 trong kiềm được phức anion.

- Các hợp chất +1 chỉ đặc trưng với Tl(+1), các hợp chất Ga(+1), In(+1) khơng đặc trưng khơng bền là chất khử mạnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa học Vô cơ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w