II. TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN LỌ C HĨA DẦU
1. Thơng báo số 08/TB-VPCP ngày 27-1-2003 của Văn phịng Chính phủ.
tập trung giải quyết những phát sinh, vướng mắc về kỹ thuật, cơng nghệ và tài chính của các gĩi thầu EPC 5A, EPC 5B, EPC 7; lập kế hoạch đào tạo tổng thể và chuẩn bị vận hành sản xuất...
Để tăng cường năng lực quản lý và điều hành một dự án lớn, được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ và thỏa thuận của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí đã quyết định tiếp nhận và bổ nhiệm ơng Trương Văn Tuyến, Giám đốc Cơng ty lắp máy Lilama 45.1 giữ chức Phĩ Tổng Giám đốc Tổng cơng ty trực tiếp phụ trách Ban Quản lý Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất1.
1.2. Tiếp tục đàm phán hợp đồng gĩi thầu EPC số 1, tập trung giải quyết những phát sinh, vướng mắc của các gĩi thầu khác những phát sinh, vướng mắc của các gĩi thầu khác
Để bảo đảm cơng tác quản lý, giám sát Dự án trong điều kiện Việt Nam chưa cĩ kinh nghiệm về xây dựng và vận hành nhà máy lọc dầu, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Tổng cơng ty Dầu khí thuê Tư vấn quản lý, giám sát và vận hành chạy thử Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Ngày 24-10-2003, Hợp đồng Tư vấn quản lý dự án (PMC-Tư vấn quản lý, giám sát, vận hành thử nhà máy) đã được ký kết với Cơng ty Stone & Webster (Vương quốc Anh) với giá trị gần 30 triệu USD.
Do thời gian triển khai Dự án kéo dài quá lâu, cơ cấu sản phẩm theo thiết kế ban đầu (cĩ xăng A-83 và dầu diesel cơng nghiệp) đã trở nên lạc hậu và khơng cịn phù hợp với các quy định mới của Nhà nước về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xăng dầu nên Tổng cơng ty Dầu khí đã quyết định nghiên cứu bổ sung thêm 2 phân xưởng cơng nghệ trong cấu hình Nhà máy là phân xưởng xử lý LCO bằng hydro và phân xưởng đồng phân hĩa (Isomer hĩa) để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng thêm hàm lượng các loại xăng cao cấp. Với phương án này, thay vì xăng A-83 và dầu diesel cơng nghiệp, Nhà máy chỉ sản xuất xăng Mogas 90/92/95 và dầu diesel giao thơng chất lượng cao, bảo đảm các quy định về chỉ tiêu chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu nội địa và trong khu vực. Để thực hiện việc này, sau khi báo cáo và được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ, ngày 27-2-2004, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã ký hợp đồng phát triển thiết kế kỹ thuật tổng thể (FDC) với Tổ hợp Technip; các hợp đồng bản quyền bổ sung với các nhà bản quyền cơng nghệ UOP và Axens cho hai phân xưởng Isomer hố và LCO-HDT cũng đã được ký kết ngày 24-1-2004.
Ngồi mục đích hồn thiện cấu hình cơng nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, việc phát triển thiết kế kỹ thuật tổng thể sẽ giải quyết các vấn đề về giao