Cơng văn số 4181/DKVN-TTBV ngày 10-8-2006 về việc Giải trình và đề nghị đối với vụ án đường ống kho cảng LPG Thị Vải.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 8 (Trang 25 - 27)

như sau: Từ ngày Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước ký văn bản nghiệm thu (ngày 7-8-2001) cho phép đưa cơng trình vào hoạt động đến nay, cơng trình vẫn hoạt động an tồn, chưa cĩ sự cố lớn nào gây gián đoạn sản xuất vì lý do chất lượng cơng trình. Sau khi thay thế một số van khơng bảo đảm, hệ thống van đã hoạt động tương đối ổn định. Một vài lỗi như van đĩng mở khơng kín, một số lỗi nhỏ trong hệ thống điều khiển, hệ thống báo khí và báo nhiệt đã được khắc phục và khơng ảnh hưởng đến cơng tác vận hành cũng như an tồn của cả hệ thống. Các thiết bị chính như máy bơm sản phẩm, máy nén LPG hoạt động ổn định bảo đảm thời gian và lưu lượng sản phẩm theo yêu cầu. Các biện pháp sửa đổi thiết kế đối với các tồn tại, thiếu sĩt đang được PV Gas nghiên cứu, cải tiến để hồn thiện hơn. Việc xử lý lún đã hồn tất cho hai hạng mục quan trọng là nhà điều khiển và nhà thiết bị điện (chi phí xử lý lún mất khoảng 6 tỷ đồng so với kinh phí dự kiến cho việc xử lý lún khoảng 60 tỷ đồng). Quan trắc lún đã và đang tiến hành cho thấy mức độ lún hiện tại của cơng trình là nhỏ và nằm trong giới hạn cho phép. Tốc độ lún hiện nay tiếp tục cĩ chiều hướng giảm. Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, đã báo cáo Quốc hội khĩa XI, kỳ họp thứ 11 (năm 2007), như sau: Dự án kho cảng Thị Vải với tổng vốn đầu tư là 64 triệu USD cơ bản đã hồn vốn và mang lại lợi nhuận sau thuế trung bình là 330-400 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước khoảng 320 tỷ đồng/năm... Thơng qua việc thực hiện dự án này, mục tiêu tận thu nguồn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ phục vụ cho việc phát triển nguồn điện, phân bĩn, hĩa chất đã đạt được... Bên cạnh các lợi ích về kinh tế nêu trên, dự án Hệ thống thu gom và vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đức nĩi chung và cơng trình kho cảng Thị Vải nĩi riêng đã gĩp phần giảm bớt một phần ngoại tệ đáng kể cho việc nhập khẩu dầu DO, xăng, phân bĩn và LPG hàng năm.

Ngày 13-12-2010, Cơ quan An ninh - điều tra, Bộ Cơng an đã ra quyết định đình chỉ điều tra.

1. Cơng văn số 4181/DKVN-TTBV ngày 10-8-2006 về việc Giải trình và đề nghị đối với vụ án đường ống - kho - cảng LPG Thị Vải. ống - kho - cảng LPG Thị Vải.

Tuy Hệ thống đường ống, kho chứa và cảng Thị Vải bị chậm tiến độ nhưng sự chậm trễ đĩ khơng ảnh hưởng đến hoạt động của Nhà máy xử lý khí Dinh Cố vì việc tiếp nhận, tàng trữ và xuất bán sản phẩm lỏng được thực hiện bằng phương án tạm thời thay thế cho kho chứa và cảng Thị Vải.

Cấu hình của phương án tạm và quá trình thực hiện

Trong quá trình triển khai hợp đồng EPC gĩi 2 Tổng thầu khơng kiểm sốt được tiến độ từng hạng mục; vào tháng 7-1998 mới hồn thành cơng tác san lấp và đang thi cơng đào hào và rải ống cho tuyến ống 24 km Dinh Cố - Thị Vải; các cơng việc khác như thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị… đã bị chậm; khả năng hồn thành tồn bộ cơng trình vào tháng 5-1999 là khơng hiện thực.

Nếu gĩi 2 chậm so với gĩi 1 thì Nhà máy xử lý khí Dinh Cố khơng chạy thử được vì khơng cĩ chỗ chứa LPG sản xuất ra trong quá trình chạy thử. Do đĩ, chỉ cịn một cách là tìm phương án tạm để chứa và xuất LPG thay thế cho gĩi 2, bảo đảm cho gĩi 1 chạy thử đúng tiến độ vào tháng 5-1999.

Cơng ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí đã bắt đầu nghiên cứu 4 phương án tạm từ tháng 8-1998 khi dấu hiệu chậm trễ của gĩi 2 đã rõ ràng; mỗi phương án cĩ mức độ đầu tư, rủi ro và hiệu quả khác nhau. Sau khi cân nhắc mọi khía cạnh, phương án cĩ hiệu quả cao nhất đã được lựa chọn với nội dung tĩm tắt như sau:

• Thuê một tàu vận chuyển LPG cĩ dung tích đủ lớn, neo trên sơng Thị Vải, vừa

làm kho chứa nổi, vừa làm cảng xuất theo hình thức cặp mạn, thay cho kho và cảng Thị Vải;

• Thuê các tàu vận chuyển LPG cỡ nhỏ cặp mạn tàu lớn, nhận LPG và vận chuyển

đến kho của khách hàng; số lượng tàu vận chuyển phải đủ lớn để kịp thời giải phĩng LPG sản xuất ra tại Nhà máy Dinh Cố.

Phương án được lựa chọn bao gồm những hạng mục chính sau đây:

• Lắp đặt đường ống thép tạm 6” dài 700 m, bắt đầu từ cuối tuyến 3 đường ống

Dinh Cố - Thị Vải cĩ sẵn, vịng qua kho cảng chạy tới mép sơng Thị Vải;

• Lắp đặt đường ống mềm 6” nối từ cuối đường ống thép nĩi trên ra tàu kho

nổi và đường ống mềm 3” cho hơi hồi từ tàu kho nổi về hệ thống đuốc tạm thời trên bờ;

• Lắp đặt hệ thống đuốc tạm thời trên bờ để xử lý lượng hơi khơng ngưng tụ được

trong quá trình bơm LPG xuống tàu kho nổi;

• Lắp đặt các hệ thống phụ trợ tạm thời: đệm va, điện, phịng cháy, chữa cháy và

phao tiêu báo hiệu hàng hải…;

• Thuê tàu kho nổi sức chứa 6.500 m3, đệm va và các ống mềm, vừa làm kho chứa vừa làm cảng xuất LPG xuống các tàu vận chuyển;

Ngày 16-1-1999, Cơng ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí đã trình Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam phương án tạm nĩi trên. Tại cuộc họp ngày 26- 1-1999, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã chấp thuận phương án tạm và đồng ý phương thức giao thầu trọn gĩi, theo đề nghị của Cơng ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí, cho Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) cung cấp dịch vụ trong thời gian 5 tháng, từ tháng 5-1999 đến hết tháng 9-1999.

Sau 2 tháng xây dựng, phương án tạm đã được hồn thành và đưa vào chạy thử, nghiệm thu ngày 1-5-1999, kịp thời phục vụ Nhà máy xử lý khí Dinh Cố chạy thử đúng hạn và đưa vào vận hành đúng cơng suất.

Theo dự kiến ban đầu phương án tạm sẽ hoạt động trong vịng 5 tháng, nhưng thực tế phương án đã hoạt động liên tục trong 2 năm vì kho chứa và cảng Thị Vải tiếp tục bị chậm. Sự ra đời của phương án tạm đã khắc phục được sự chậm tiến độ của kho chứa và cảng Thị Vải. Trong hai năm hoạt động từ tháng 5-1999 đến tháng 5-2001 phương án tạm đã tiếp nhận và xuất 332.000 tấn LPG, tương ứng với doanh thu 111 triệu đơla Mỹ, đáp ứng được các yêu cầu về sức chứa, cảng xuất thay thế cho kho chứa và cảng Thị Vải, bảo đảm tiêu thụ hết sản lượng LPG do Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước cơng trình khí1, đã họp phiên tồn thể ngày 4-8-2001, văn bản nghiệm thu và cho phép đưa cơng trình đường ống, kho chứa và cảng LPG Thị Vải vào hoạt động đã được ký ngày 7-8-2001. Cơng trình cĩ chi phí đầu tư được quyết tốn2 là 834.816.499.327 đồng, thấp hơn dự tốn được duyệt là 990.741.484.898 đồng.

Đến năm 2010, sau gần 10 năm vận hành sản xuất, đã thu hồi hết tồn bộ chi phí đầu tư cơng trình. Đặc biệt là trong quá trình vận hành chưa xảy ra bất kỳ sự cố nghiêm trọng nào làm đình trệ sản xuất.

2.10. Về Dự án xây dựng đường ống dẫn khí Rạng Đơng - Bạch Hổ

Năm 2000, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã giao cho Cơng ty Khí thực hiện nhiệm vụ thu gom và vận chuyển vào bờ khí đồng hành khai thác từ mỏ Rạng Đơng. Cơng ty Khí đã lập và phối hợp với Nhà thầu JVPC, Xí nghiệp Liên doanh

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 8 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)