- Đối với chớnh quyền địa phương: Tớnh thời vụ làm ảnh hưởng đến an ninh chớnh trị, an tồn xĩ hội Vào mựa du lịch chớnh việc đún tiếp một l ượ ng
Bảng 2.4: Lượng khỏch du lịch đến tỉnh AnGiang
2.2.2. Phõn tớch tỏc động của phỏt triển ngành du lịch đối với đờ
ống kinh tế-xĩ hội tỉnh An Giang:
Trong thời gian qua, với sự ban hành và chấn chỉnh về cụng tỏc tổ chức,
ủ trư c đưa
hoạt động này tăng vớ úp tớch cực vào phỏt
triển kinh tế c vai trũ
của ngành du lịch trong s ủa tỉnh trong tương lai. Đ
ịch đối với nền kinh tế:
ốc độ tăng trưởng nhanh, với tốc độ tăng bỡnh qũn GDP giai đoạn này là 9,6% và với những chủ trương chớnh sỏch đổi mới c u đồ 2.5: GDP qua cỏc năm của tỉnh An Giang. Nguồn Cục Thống Kờ tỉnh An Giang [12] tỉ n s ơng chớnh sỏch đối với hoạt động của ngành du lịch đĩ từng bướ ch i tốc độ nhanh hơn và cú đúng g
xĩ hội của tỉnh An Giang. Kết quả này đĩ khẳng định đượ ự nghiệp phỏt triển nền kinh tế c
ể cú những nhận định rừ hơn, ta đi sõu phõn tớch và đỏnh giỏ những yếu tốảnh hưởng đến khả năng phỏt triển của ngành du lịch như sau:
- Tỏc động của du l
Tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế của tỉnh An Giang trong thời gian qua, nhất là giai đoạn từ 2002-2005 t
ũng như huy động cỏc nguồn lực để thực hiện những định hướng phỏt triển kinh tế xĩ hội trong đú cú ngành du lịch sẽ tỏc động tớch cực đến tốc độ tăng GDP trong thời gian tới càng nhanh hơn và đúng gúp vào ngõn sỏch sẽ ngày càng lớn hơn.
Doanh thu từ du lịch: Doanh thu ngành du lịch tỉnh An Giang tăng với xu hướng tớch cực. Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng bỡnh qũn là 11,56%, đến giai đoạ 2001-2005 tốc độ tăng bỡnh qũn là 26,10%. Điều này thể hiện sự nổ lực của ngành du lịch trong thời gian qua trong việc phỏt triển dịch vụ và đa dạng húa sản phẩm. Tuy nhiờn, phỏt triển ngành du lịch cần phải phấn đấu hơn nữa để phỏt huy tốt lợi thế hiện cú về tiềm năng thiờn nhiờn, di tớch lịch sử, văn húa, lễ h i...của tỉnh An Giang. Với xu hướng phỏt triển trong thời gian tới cho ta thấy niềm tin vững chắc về phỏt triển của ngành du lịch tỉnh An Giang trong thời gian tới
Giỏ trị tăng thờ hờm (VA) của ngành u lịch tăng liờn tục qua cỏc năm như năm 1996 là 41,3 tỉ đồng đến năm 2000 là 95,
ần tỉ trọng ngành dịch vụ của tỉnh An Giang trong thời gian qua thể hi
hức xuất khẩu hàng húa, mở rộng thị trường tiờu thụ tr n ộ . m của ngành du lịch: Giỏ trị tăng t d 40 tỉ đồng và đến năm 2005 là 283 tỉ đồng [56]. Điều này đĩ khẳng định vai trũ ngày càng quan trọng của ngành du lịch trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xĩ hội của tỉnh An Giang.
Khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Hoạt động du lịch là hoạt động tổng hợp nú liờn quan đến nhiều lĩnh vực. Do đú, việc phỏt triển của ngành du lịch sẽ tỏc động trực tiếp đến cỏc ngành kinh tế khỏc cú liờn quan như: thụng tin liờn lạc, tài chớnh ngõn hàng …điều này cho thấy rằng cơ cấu kinh tế của khu vực sẽ chuyển dịch theo hướng kinh tế dịch vụ. Việc chuyển dịch theo hướng tăng d
ện hướng đi đỳng đắn, đưa nền kinh tế của tỉnh ngày càng phỏt huy hiệu quả hơn. Cụ thể như năm 1996 cơ cấu ngành dịch vụ của tỉnh chiếm tỉ lệ 39,41% đến năm 2000 đạt 47,26% và đến năm 2005 đạt 49,26%. Điều này đĩ khẳng định được việc phỏt triển dịch vụ và mở cửa để đún khỏch du lịch cũng là một trong những phương t
ong và ngồi nước. Du lịch phỏt triển sẽ cung cấp lượng hàng húa và những dịch vụ bổ sung cho du khỏch. Điều này sẽ tỏc động đến việc hoạt động của ngành du lịch đĩ thực hiện xuất khẩu tại chổ một cỏch cú hiệu quả hay núi cỏch khỏc là ngành du lịch đĩ tỏc động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu tại chổ ngày càng hiệu quả hơn.
Tỏc động du lịch đối với văn húa-xĩ hội và an ninh: Phỏt triển du lịch của tỉnh An Giang đĩ tỏc động đến việc duy trỡ, bảo tồn, phỏt triển cỏc loại hỡnh danh lam thắng cảnh và sản phẩm văn húa tinh thần như vấn đề về tụn giỏo, văn học…của tỉnh An Giang, cụ thể như bảo tồn cỏc lễ hội truyền thống của
người Chăm, Khơmer hằng năm. Bờn cạnh, du lịch đĩ tỏc động đến việc giữ gỡn vấn đề văn húa quy phạm luụn ngày càng hồn thiện hơn như: đạo đức, phong tục, tập quỏn, ngụn ngữ hoặc đa dạng văn húa vật chất thụng qua việc đa dạng húa cỏc vật lưu niệm phục vụ khỏch du lịch…của tỉnh. Đồng thời thụng qua hoạt động du lịch tỉnh đĩ hỗ trợ cho việc hiểu biết giữa cỏc quốc gia, mở rộng quan hệ quốc tế như Campuchia, Phỏp, Anh, Nhật…,mở rộng quan hệ quốc
ỏo Khỏe, đường Thốt lốt và một sản p
ủ yếu là thụng qua bạn bố và biết từ phương tiện thụng tin chỉ ch
trờn địa bàn tỉnh ngày càng tốt hơn. Bờn cạnh, vấn đề an tồn sức khỏe cho du khỏch cũng được Sở Y tế cố gắng quản lý tốt. Tuy nhiờn
tế theo hướng cú lợi cho tỉnh, quảng bỏ cỏc sản phẩm sản xuất của địa phương. Vỡ vậy, văn húa xĩ hội cú mối quan hệ mật thiết với du lịch, việc phỏt triển du lịch sẽ tạo điều kiện cho hoạt động văn húa xĩ hội và an ninh-chớnh trị của tỉnh An Giang ngày càng hồn thiện hơn.
Tỏc động du lịch đối với việc tạo cơ hội việc làm: Phỏt triển du lịch của tỉnh An Giang trong thời gian qua đĩ kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành khỏc. Từ đú sẽ giải quyết một lượng lớn việc làm cho người lao động của tỉnh. Lao động của ngành du lịch của tỉnh An Giang năm 2005 cú trờn một ngàn lao động trực tiếp đĩ tỏc động đến việc giải quyết việc làm gần 3.000 lao động giỏn tiếp phục vụ du lịch.
Tỏc động đến sản xuất và quảng bỏ sản phẩm địa phương: Phỏt triển ngành du lịch cỏc năm qua của tỉnh đĩ tỏc động đến phỏt triển một số sản phẩm địa phương được nhiều khỏch du lịch trong và ngồi nước biết đến như: khụ cỏ lúc Chợ Mới, mắm thỏi 555, mắm thỏi Bà Gi
hẩm tiểu thủ cụng khỏc. Ngồi ra qua phỏt triển du lịch đĩ khụi phục lại một số ngành nghể tiểu thủ cụng nghiệp đĩ bị mai một như nghề dệt thổ cẩm, nghề đục đỏ mỹ nghệ…
Tuy nhiờn, cụng tỏc quảng bỏ du lịch của tỉnh An Giang thời gian qua chưa đạt kết quả, theo số liệu điều tra 40,6% khỏch du lịch cho rằng biết đến du lịch tỉnh An Giang ch
iếm 31,3% [phụ lục 3]. Do đú, ngành du lịch tỉnh An Giang cần tăng cường mạnh hơn nữa cụng tỏc quảng bỏ du lịch tỉnh An Giang một cỏch cú hiệu quả hơn.