Về kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển siêu thị tại tỉnh Bình Dương đến năm 2015 (Trang 56 - 57)

Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh đến năm 2015 là: Tiếp tục chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, hội nhập kinh tế với vùng và khu vực. Biến tiềm năng thành lợi thế so sánh để thu hút đầu tư, phát triển cơng nghệ hiện đại, sản xuất hàng hĩa cĩ sức cạnh tranh cao, giữ vững và nâng cao vai trị, vị trí của tỉnh trong cơng cuộc phát triển của vùng kinh tế động lực. Song song với tăng trưởng kinh tế, chú trọng chăm lo xây dựng và phát triển các lĩnh vực văn hĩa xã hội, thực hiện mục tiêu tiến bộ và cơng bằng xã hội.

- Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại vùng chuyên canh cao su:

Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với cơng nghiệp chế biến và tiêu thụ

sản phẩm. Thực hiện ổn định diện tích cao su hiện cĩ để đầu tư thâm canh đạt năng suất cao chất lượng tốt, đầu tư hiện đại hĩa các cơ sở chế biến cao su hiện cĩ nhằm thay đổi cơ cấu và đa dạng hĩa sản phẩm từ mủ và gỗ của cây cao su. Tập trung phát triển cây cao su tiểu điền dưới hình thức trang trại, cổ phần hĩa vườn cây cao su thuộc các cơng ty để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.

- Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại vùng chuyên canh điều:

Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với cơng nghiệp chế biến và tiêu thụ

sản phẩm ở các vùng chuyên canh nơng nghiệp. Chỉ phát triển cây điều như

những cây trồng bổ sung trong phạm vi trang trại và nơng hộ. Cải tạo vườn điều giống cũ năng suất thấp bằng giống cao sản cĩ chất lượng sản phẩm đạt tiêu chí chế biến và xuất khẩu, thực hiện thâm canh tăng năng suất lên từ 1,5 – 2,0 tấn/ha.

- Quy hoạch điều chỉnh nơng-lâm-thủy sản:

Khai thác tối ưu các lợi thế và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên tạo sản phẩm cĩ năng suất cao, chất lượng tốt tăng tính cạnh tranh, chuyển mơ hình canh tác truyền thống sang mơ hình nơng nghiệp ven đơ.

Phát triển đi đơi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, với chăn nuơi là ngành chính: heo bị, cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, tiêu, điều), cây ăn trái thế mạnh (bưởi, sầu riêng, măng cụt, mít tố nữ) và thủy sản.

Mục tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp hàng năm từ 5-6%. Cơ cấu ngành nơng nghiệp: trồng trọt-chăn nuơi theo tỷ lệ (55-56%) – (36-40%). Giá trị thu nhập bình quân 1 ha đất canh tác đạt 40 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển siêu thị tại tỉnh Bình Dương đến năm 2015 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)