Bình Dương cĩ diện tích tự nhiên 2.681,01 km2 (chiếm 0,83% diện tích của cả
nước và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên), là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, được tách ra từ tỉnh Sơng Bé vào ngày 01-01-1997. Bình Dương cĩ vị trí địa lý gần thành phố Hồ Chí Minh-một trung tâm kinh tế, văn hĩa, đầu mối giao lưu lớn của cả nước; đất đai tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định và vững chắc, thích hợp cho xây dựng và trồng cây cơng nghiệp dài ngày; qũy đất cịn nhiều; khí hậu ơn hịa; cĩ nguồn tài nguyên với nhiều loại khống sản phi kim loại.
Trên địa bàn tỉnh cĩ các trục lộ giao thơng huyết mạch của quốc gia đã được đầu tư nâng cấp và mở rộng chạy qua như: Quốc lộ 1, quốc lộ 13, quốc lộ 14, tuyến
đường sắt Bắc-Nam, tuyến đường xuyên Á. Bình Dương cĩ tọa độđịa lý như sau:
• Vĩđộ Bắc: 11052’-12018’, kinh độ Đơng: 106045’-107067’30’’
• Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước
• Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh
• Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai
• Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh
Tính đến tháng 10-2007, tỉnh Bình Dương cĩ 1.073.367 người. Lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 54,10% và lao động phi nơng nghiệp chiếm khoảng 45,90%. Con người Bình Dương cần cù, năng động sáng tạo, học hỏi tiếp thu kiến thức nhanh chĩng.
Tỉnh Bình Dương cĩ 01 thị xã, 6 huyện với 6 phường, 8 thị trấn và 70 xã. Tỉnh lỵ là thị xã Thủ Dầu Một-Trung tâm hành chánh-kinh tế-văn hĩa của tỉnh.
Trong những năm qua vận dụng đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, cộng với tinh thần vượt khĩ vươn lên, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, kinh tế tỉnh Bình Dương từng bước tăng trưởng với tốc độ khá cao, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển cơng nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng. Với chính sách thu hút đầu tư thơng thống, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, cho đến nay tỉnh Bình Dương cĩ 18 khu cơng nghiệp đang hoạt động, nhiều khu cơng nghiệp khác được quy hoạch và đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hút nhiều dự án đầu tư trong và ngồi nước. Kết cấu hạ tầng, bộ mặt đơ thị, nơng thơn của tỉnh đổi mới từng ngày.
Mục tiêu phát triển của tỉnh đến năm 2015 là: Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, hội nhập kinh tế với vùng và khu vực; biến tiềm năng thành lợi thế so sánh để
thu hút đầu tư, phát triển cơng nghệ hiện đại, sản xuất hàng hĩa cĩ tính cạnh tranh cao, giữ vững và nâng cao vai trị, vị trí của tỉnh trong cơng cuộc phát triển của vùng kinh tế động lực. Song song với tăng trưởng kinh tế, chú trọng chăm lo xây dựng và phát triển các lĩnh vực văn hĩa xã hội, thực hiện mục tiêu tiến bộ văn minh, dân giàu nước mạnh và cơng bằng xã hội.