Khởi động lò hơi ở trạng thái lạnh

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy nhiệt điện phả lại (Trang 27 - 30)

* Công tác chuẩn bị:

- Cấp than vào kho than nguyên - Cấp dầu FO vào hệ thống dầu của lò

- Kiểm tra và chuẩn bị các sơ đồ: nớc, hơi, khói, gió của lò

* Khởi động lò Sau khi đã hoàn thành các thao tác chuẩn bị thì tiến hành đốt một trong hai lò của khối. Việc khởi động và hoà hơi lò thứ hai sẽ đợc tiến hành khi máy đã hoà lới và lò thứ nhất làm việc ổn định.

- Chạy quạt khói, quạt gió. Cho quạt gió mang tải 50% duy trì sức hút phía trên buồng đốt 2 ữ3 Kg/m2. Thông gió buồng đốt và đờng khói không ít hơn 10 phút. Sau khi thông gió xong khép bớt các lá chắn lại .

- Trớc khi đốt lò, phải mở van ngăn cách БPOY với đờng dẫn hơi.

- Dùng que mồi lửa đốt một trong các vòi phun hàng dới. Việc điều khiển que mồi và kiểm tra ngọn lửa đợc tiến hành tại chỗ .

- Sau khi đốt vòi phun ma dút thứ nhất tơng tự nh vậy đốt tiếp vòi phun thứ 2 của hàng dới, sau đó đến các vòi phun hàng trên.

Việc đốt lò đợc tiến hành lần lợt trên tất cả các vòi phun để sấy nóng đều buồng đốt. Điều chinhe công suất các vòi phun bằng cách thay đổi áp suất ma dút trớc các vòi phun.

Xuất phát từ ứng xuất nhiệt cho phép của thành bao hơi và nhiệt độ cho phép của thành ống quá nhiệt, tốc độ tăng nhiệt độ bão hoà không đợc vợt quá 1,50C/phút và đợc đảm bảo bằng độ tăng áp suất trong lò.

- Trong thời gian khởi động lò, phải chú ý theo dõi nhiệt độ khói trong buồng đối lu, nhiệt độ không khí sau các bộ sấy không khí và nhiệt độ các dầm đợc làm mát của bộ hâm nớc.

- Khi khởi động lò, duy trì mức bao hơi trong giới hạn giao động cho phép. Nếu mức nớc cao thì xả bớt qua đờng xả sự cố. nếu mức nớc thấp thì cấp bổ xung bằng đờng cấp nớc khởi động DY20 (C7b). Trớc khi cấp nớc, phải đóng các van tái tuần hoàn nớc từ bao hơi xuống bộ hâm (C21, C22). Khi cấp n- ớc bổ xung nhiệt độ, nớc đa vào bao hơi không đợc chênh lệch với nhiệt độ thân bao hơi quá 400C.

- Nếu nhiệt độ nớc sau bộ hâm cấp 2 cao hơn nhiệt độ thành bao hơi, nên tăng cờng cấp nớc cho lò đồng thời xả bớt lợng nớc thừa từ bao hơi qua đờng xả sự cố.

- Sau khi đã chuyển sang cấp nớc liên tục, đờng cấp nớc khởi động DY20 không đủ cấp thì chuyển sang cấp tự động qua đờng nhánh DY65.

- Việc làm mát bộ hâm trong thời gian khởi động lò đợc tiến hành bằng nớc cấpnếu là đợc cấp nớc bổ xung hoặc bằng nớc lò tái tuần hoàn xuống bộ hâm nếu lò không đợc cấp bổ xung.

- Không đựoc để xảy ra thay đổi nhiệt độ nớc cấp vào bộ hâm một cách đột ngộtvì sẽ làm h hỏng các mối hàn của bộ hâm.

- Mở xả quá nhiệt (HX1, HX2) để xả hơi tạo ra trong lò vào khí quyển. - Chuẩn bị đa БPOY vào làm việc để sấy các đờng ống hơi.

- Khi áp suất hơi trong bao hơi đạt 3KG/cm2 thì đóng các van thoát khí lại, thông thổi các ống thuỷ và kiểm tra xem chúng làm việc có đúng không.

- Trong quá trình khởi động, phải theo dõi giãn nở nhiệt của tất cả các bộ phận của lò theo các kim chỉ thị giãn nở đã lắp sẵn xem sự giãn nở có đều không và tơng ứng với các trị số của nhà chế tạo hay không.

Khi thấy các ống góp hoặc các bộ phận khác của lò bị kẹt thì phải tìm nguyên nhân và khắc phục ngay.

- Khi áp suất bao hơi đạt từ 3 ữ4 KG/cm2 và lần thứ 2 đạt 20 ữ35 KG/cm2

phải xả các ống góp dới của các giàn ống, khi xả phải chú ý theo dõi mức nớc bao hơi. Nếu cần thiết phải cấp thêm nớc vào lò. Thời gian xả ở mỗi điểm không cho phép lên quá 30 giây.

- Khi khởi động lò phải theo dõi nhiệt độ kim loại các ống quá nhiệt. Chế độ khởi động lò phải đợc tổ chức sao cho nhiệt độ này không cao hơn các trị số cho phép.

Nếu hơi trong ống không đủ làm mát, phải thay đổi chế độ khởi động lò để cho nhiệt độ khói trong vùng bộ quá nhiệt không tăng quá mức (Nh tăng l- ợng không khí thừa chẳng hạn).

- Trong quá trình khởi động lò, phải chú ý theo dõi nhiệt độ thành bao hơi ở phần nớc và phần hơi, sự chênh lệch nhiệt độ giữa nửa trên và nửa dới bao hơi không đợc vợt quá 400C.

- Khi có áp xuất d của hơi sau lò và chân không bình ngng không thấp hơn 540 mmHg thì cho mở van hơi chính H1. Mở van theo từng nấc với các khoảng dừng 1 ữ2 phút. Khi áp suất hơi lò bằng khoảng 5 KG/cm2 thì đóng xả quá nhiệt ra ngoài trời.

- Việc sấy các đờng ống dẫn hơi nâng thông số hơi lên đến thông số quay tua bin, tăng số vòng quay tua bin lên đến trị số định mức và cho mang tải đợc tiến hành theo quy trình vận hành khối.

- Đồng thời với việc hoà máy phát vào lới cho đóng hoàn toàn БPOY, đóng tất cả các điểm xả của bộ quá nhiệt và của các đờng ống dẫn hơi. Việc tăng tải tiếp theo của tua bin đợc tiến hành bằng cách tăng công suất của lò và tăng thông số của hơi.

- Tốc độ nâng phụ tải và các thông số của hơi đợc duy trì theo đồ thị khởi động và theo quy trình vận hành tua bin.

- Các thao tác thay đổi lợng nhiên liệu, không khí, điều chỉnh nhiệt độ hơi, duy trì sức hút phía trên buồng đốt trong thời gian khởi động lò đợc tiến hành bằng tay, chỉ đợc cho các bộ điều chỉnh tự động vào làm việc khi năng suất của lò đạt 60 ữ 70% số định mức.

- Chạy bơm phốt phát vào lò theo chỉ dẫn của phân xởng hoá. Điều chỉnh l lợng xả liên tục, theo chỉ dẫn của nhân viên trực nhật phân xởng hoá. Việc lấy mẫu hơi và nớc tiến hành ngay từ khi bắt đầu đốt lò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sao khi đạt đợc phụ tải tối đa trong điều kiện đốt dầu thì tiến hành chuyển lò sang đốt than bột. Khi đó nhiệt độ khói ở đờng khói ngang phải cao hơn 4500C.

2.2.3 Máy tua bin

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy nhiệt điện phả lại (Trang 27 - 30)