Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020 (Trang 62 - 63)

7. Bố cục

2.3.1 Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực

Cùng với xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, hội nhập kinh tế, nguồn nhân lực ngày càng được chú trọng và đầu tư phát triển. Nhìn chung nguồn nhân lực Kiên giang trong những năm gần đây bước đầu đã cĩ những thay đổi, đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực. Số lượng lao động trong độ tuổi lao động cĩ hoạt động kinh tế thường xuyên tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm. Cơ cấu lao động dần dần dịch chuyển theo hướng giảm lao động nơng nghiệp, tăng số lượng lao động ngành dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp và xây dựng cùng với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế. Trình độ học vấn ngày càng được nâng cao, số người từ 15 tuổi trở lên đã tốt nghiệp tiểu học tăng, số

viên nhà nước cũng được nâng cao về số lượng và chất lượng. Đội ngũ cán bộ cĩ trình độ luận và trình độ chuyên mơn sau đại học tăng nhanh.

Đời sống, văn hĩa, xã hội của người dân được cải thiện, hầu hết người dân được tiếp cận rộng rãi các dịch vụ cơng cộng như trường học, văn hĩa, văn hĩa, y tế…. phương tiện thơng tin đại chúng. Số trường lớp, cơ sở y tế phường xã tăng lên gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi phát trển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang.

Sở dĩ trong những năm qua việc đào tạo sử dụng và phát triển nguồn nhân lực đạt được những kết quả khả quan thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội của Tỉnh. Thành tựu về kinh tế, văn hĩa xã hội, từng bước nâng cao thu nhập, mức sống cho người lao động cho nền kinh tế quốc dân, là do những nguyên nhân sau đây:

Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền về ý nghĩa tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực ở địa phương, ngành, đơn vị được nâng lên. Bản thân người lao động từng bước tự ý thức và tự giác phấn đấu đi học tập để vươn lên tạo việc làm.

Đội ngũ nguồn lao động hiện cĩ cần cù, chịu khĩ, phát huy tốt truyền thống con người Việt Nam, truyền thống của đất Kiên Giang.

Tỉnh ủy và Ủy ban nhân Tỉnh cĩ chủ trương và chính sách kịp thời, chuẩn hĩa và nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý các cấp. Xác định rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề sống cịn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong giai đọan hiện nay.

Một phần của tài liệu 32.Phat trien nguon nhan luc trong qtpt KTXH tinh KienGiang 2020 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w