7. Bố cục
2.1.2 Những đặc điểm kinh tế xã hội
Là một tỉnh đi lên từ nơng nghiệp, trong những năm qua lực lượng lao động tập trung vào các ngành sau đây: Nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủy sản, dịch vụ, du lịch. Tổng sản phẩm xã hội năm 2001 là 6.881,77 triệu đồng, đến năm 2005 tăng lên 10.829,300 triệu đồng và đạt 11.916,500 triệu đồng vào năm 2006. Tốc độ tăng GDP chung của tỉnh từ 107,48% năm 2001 lên 110,04% vào năm 2006. Tỷ trọng phát triển các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ của tỉnh trong những năm qua như sau:
Bảng 1 :Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994) Năm Tổng số (Triệu đồng) Nơng Lâm Ngư Cơng Nghiệp và Dịch Vụ Chỉ số phát tiễn (%) Chung NLN CN và XD DV 2001 6.881,77 3.757,33 1.764,07 1.360,37 107,48 104,54 113,75 108,83 2002 7.847,84 4.420,99 1.995,20 1.431,63 114,04 117,66 113,10 105,24 2003 8.559,01 4.431,96 2.359,36 1.768,31 109,06 100,25 118,25 123,52 2004 9.603,20 4.745,2 2.760,0 2.098,0 112,20 107,08 116,55 118,61 2005 10.839,30 5.172,9 3.216,7 2.394,7 112,77 109,01 114,13 116,30 2006 11.915,630 5.322,22 3.693,57 2.899,84 109,93 102,89 114,82 120,89 2007 13.488,66 5.979,24 4.268,59 3.240,83 113,20 112,34 115,57 111,76
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2007
Chỉ tiêu phát triển của các ngành trong giá trị tổng sản phẩm xã hội của tỉnh hàng năm đều tăng; tốc độ phát triển cao nhất là năm 2002, kế đến là 2004 – 2005 - 2007; so với các ngành tốc độ phát triển của dịch vụ tăng lên đáng kể từ 108,83% năm 2001 tăng lên 111,76% năm 2007, tốc độ tăng trưởng đĩ thích ứng với định hướng phát triển theo yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa.
Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp và tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Năm 2001 khu vực I chiếm 46,41%, khu vực II chiếm 28,70% và khu vực III là 24,90%. Đến năm 2005 cơ cấu này là du lịch 27,97%, cơng nghiệp và xây dựng 25,36%, nơng nghiệp 46,66%. Năm 2007 cơng nghiệp đĩng gĩp vào GDP cao hơn theo mơ hình dịch vụ - nơng nghiệp - cơng nghiệp xây dựng và tỷ lệ lần lượt là: 30,06% - 43,67% - 26,26%.
0 10 20 30 40 50 60 NLN CN&DV DV NLN 46.41 50.37 47.27 45.95 46.66 43.78 43.67 CN&DV 28.7 27 27 26.52 25.36 25.86 26.26 DV 24.9 22.63 25.73 27.53 27.97 30.36 30.06 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Bảng 2: Tăng trưởng GDP
Chỉ tiêu Thực hiện (Tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 1995 2000 2005 96-00 01-05 - Tổng GDP 4.359,0 6.403,0 10.834,9 7,99 11,09 - Nơng – Lâm - thủy sản 2650,7 3.594,0 5.236,9 6,28 7,82 - Cơng nghiệp - xây dựng 897,2 1.559,0 3.204,0 11,68 15,50 - Dịch vụ 811,1 1.250,0 2.394,0 9,04 13,88
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2005. Cục thống kê Kiên Giang
Giai đoạn 1996-2005 là mốc thời gian quan trọng của thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước theo mục tiêu Đại hội VII của Đảng đề ra. Tỉnh Kiên Giang đã tập trung triển khai thực hiện đồng loạt các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nơng - lâm - ngư, cơng nghiệp, giao thơng, giáo dục... 10 năm qua từ 1996-2005 nền kinh tế của tỉnh đã đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 10,50%. Giai đoạn 1996-2000 tăng 7,99%( mục tiêu 7,92%) và 2001-2005 tăng 11,09% (mục tiêu 9-10%), với giá trị GDP năm 2005 đạt 10.834,9 tỷ đồng, tăng 12,83% so năm 2004 và tăng gần gấp 2,48 lần so năm 1995. Cả 02 giai đoạn thực hiện giá trị GDP đều tăng so mục tiêu qui hoạch đề ra.
Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2006- 2007.
Số liệu trên đây cho thấy cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ cĩ tăng lên từ 24,9% năm 2001 tăng lên 30,06% năm 2007, tăng gần xấp xỉ 6%, con số này chỉ
giảm bớt từ nơng lâm - ngư nghiệp chưa đến 3% số cịn lại giảm ở ngành cơng nghiệp và xây dựng. Đành rằng Kiên Giang cĩ thế mạnh là nơng - lâm - ngư nghiệp, trong đĩ cĩ đánh bắt thủy hải sản, tuy nhiên theo xu thế chung là phải tăng cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ, du lịch giảm tỷ trọng lao động ở các ngành nơng nghiệp, song ở Kiên Giang tốc độ chuyển dịch cịn diễn ra chậm chạp.
Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994)
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm Tổng số Nơng Lâm Ngư Cơng Nghiệp và Dịch Vụ Chỉ số phát triển (%) Tổng số NLN CN và XD DV 2001 13.538,191 6.214,192 4.889,030 2.434,969 108,33 105,19 112,72 108,09 2002 15.425,624 7.365,529 5.492,378 2.567,717 113,94 118,53 112,34 105,45 2003 16.316,209 7.681,748 5.416,542 2.857,960 109,92 104,29 116,83 111,30 2004 19.316,209 8.455,407 7.727,480 3.333,322 113,92 110,07 117,31 116,63 2005 19.143,840 9.234,708 7.365,150 2.543,982 99,11 109,22 95,31 76,32 2006 21.752,51 9.463,32 8.531,13 3.758,06 113,63 102,48 115,83 147,72 2007 24.996,353 10.718,481 9.648,14 4.629,732 114,91 113,26 113,09 123,19
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007. Cục thống kê Kiên Giang.
Về giá trị sản xuất, tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 24.996,353 triệu đồng dựa theo giá so sánh năm 1994, thì năm 2007 tăng 14,91% so với năm 2006. Trong đĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2007 đạt 9.648,140 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994), giá trị sản xuất nơng nghiệp là 10.718,481 triệu đồng và ngành dịch vụ đạt 4.629,732 triệu đồng.
Bảng thơng kê trên đây cho thấy giá trị sản xuất các ngành kinh tế trong tỉnh hàng năm tăng lên khơng đáng kể. Nếu so với tổng số năm 2001 thì năm 2007 chỉ số phát triển tăng gần 3%, nơng lâm nghiệp giảm hơn 3% cơng nghiệp xây dựng tăng hơn 6%, dịch vụ tăng hơn 7%. Đây là chiều hướng tích cực trong cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh, điều này chứng tỏ trong xu thế chung sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, kinh tế đã vận động theo yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
Nhu cầu lao động để tạo ra 1 tỷ đồng GDP đối với các ngành kinh tế của tỉnh qua các năm 2001- 2006 và năm 2007
ĐVT: lao động/ 1tỷ GDP Năm Ngành Kinh tế 2000 2001 2004 2005 2006 2007 - Tồn tỉnh 118,6 114,16 88,17 79,2 73,09 65,3 Ngành nơng lâm 173,08 182,69 143,23 134,95 131,55 116,3 Ngành thủy sản 84,59 62,03 62,2 55,94 54,11 50,3 Ngành cơng nghiệp 31,75 28,15 22,62 20,34 19,88 18,3 Ngành xây dựng 60,19 57,63 62,78 60,09 51,11 44,9 Các ngành dịch vụ 110,95 103,3 92,64 80,21 72,85 68,5
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2007. Cục thống kê Kiên Giang.
Năm 2000 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 759.469 người, tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội (GDP) là 6.403 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), như vậy để tạo ra 1 tỷ đồng GDP thì trung bình phải cần 118,6 lao động. Năm 2007 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 882.010 lao động, để tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội là 13.448,660 tỷ đồng. Như vậy để tạo ra 1 tỷ GDP thì trung bình chỉ cần 65,3 lao động. Số lao động để tạo ra 1 tỷ GDP so sánh qua từng năm cĩ chiều hướng giảm dần, nếu như năm 2000: 118,6 lao động thì dến năm 2007 chỉ cịn 65,3 lao động / 1 tỷ GDP, đây là điều mong muốn của các nhà quản lý cũng như các nhà kinh doanh.