Phương phỏp đỏnh số thuờ bao:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet (Trang 65)

5.2.1 Yờu cầu đối với quy tắc đỏnh số:

Quy tắc đỏnh số trong mạng VoIP được trỡnh bày trong khuyến nghị TS 101 324 Ver.2.1.1 [20] và TR 101 327 Ver.1.1.1 [21] của ETSI phải đỏp ứng cỏc yờu cầu tối thiểu sau đõy:

1. Cỏc số cú thể chỉ bao gồm cỏc số thập phõn;

2. Độ dài của số thuờ bao cú thể được sử dụng trong mạng toàn cầu hoặc trong việc phối hợp giữa cỏc mạng nội bộ;

4. Cỏc số thuờ bao phải cho phộp người sử dụng quay số một cấp;

5. Cỏc số phải hỗ trợ việc di động trong một vựng là liờn vựng theo khuyến nghị TR 101 388 [22];

6. Cỏc số phải hỗ trợ chọn nhà cung cấp dịch vụ trong khi vẫn giữ nguyờn số.

5.2.2 Quy tắc đỏnh số để hỗ trợ tại giao diện đối với mạng PSTN:

Quy tắc sau phải được ỏp dụng đối với mọi trường hợp cuộc gọi

a)Đối với mạng VoIP cụng cộng:

Trong mạng VoIP cụng cộng, cỏc số địa chỉ trao đổi với mạng PSTN phải tuõn theo khuyến nghị E.164 của ITU-T [23].

Chỳ ý: Khuyến nghị E.164 của ITU- T đưa ra nhiều cỏch lựa chọn đỏnh sốkhỏc nhau. Cú

thể cựng một lỳc lựa chọn một hay nhiều khuụn dạng đỏnh số này. Đối với mạng VoIP khụng cần thiết phải đỏnh số tương ứng một- một giữa một số E.164 đối với một đầu cuối trong mạng VoIP vỡ cú thể cú nhiều người sử dụng cựng một đầu cuối VoIP.

b)Đối với mạng VoIP nội bộ:

Trong mạng VoIP nội bộ, cỏc địa chỉ trao đổi với mạng SCN nội bộ phải tuõn theo khuyến nghị ETS 300 189 [24] hoặc ISO/IEC 11571 [25].

Trong mạng VoIP nội bộ, cỏc địa chỉ trao đổi với mạng PSTN phải tuõn theo khuyến nghị E.164 của ITU-T.

5.2.3 Phương phỏp đỏnh số thuờ bao 5.2.3.1 Quy tắc của IETF 5.2.3.1 Quy tắc của IETF

Theo IETF, hệ thống đỏnh số cho điện thoại IP dựa trờn nguyờn tắc mỗi số E.164 được đăng kớ cho mỗi người sử dụng để cú thể truy nhập Internet thụng qua bất cứ một đầu cuối nào của mạng. Năm 1998 Lee và Orsis đó đưa ra hai ưu điểm của việc ấn định số E.164 đối với người sử dụng mỏy tớnh truy cập Internet. Việc ấn định số E.164 cho phộp người sử dụng dễ dàng hơn trong việc sử dụng cổng điện thoại để gọi cho người khỏc sử dụng mỏy tớnh. Bờn cạnh đú, những chức năng sẵn cú trờn mạng Internet cú thể được sử dụng để cung cấp cho dịch vụ điện thoại IP( mục 4.1 [31]).

Khi việc định tuyến trờn Internet dựa trờn số E.164 đó đăng kớ ứng với thuờ bao bị gọi, thỡ số E.164 cần phải chuyển đổi thành địa chỉ IP tương ứng. Việc chuyển đổi này được thực hiện thụng qua cơ sở dữ liệu của mạng được đặt phõn tỏn tại mỗi GW của nhà cung cấp dịch vụ. Cú 3 phương ỏn đối với cấu trỳc hỡnh cõy cú ưu tiờn của cơ sở dữ liệu để chuyển đổi giữa số E.164 và địa chỉ IP.

a) Sử dụng hệ thống tờn theo vựng cho điện thoại IP( mục 4.1.1 [31]:

Năm 1998 Faltsrom đó đưa ra nguyờn tắc sử dụng hệ thống tờn vựng( DNS) cho dịch vụ điện thoại IP. DNS cung cấp chuyển đổi giữa tờn vựng và địa chỉ IP. Khi số E.164

được ghi theo dạng tờn vựng thỡ DNS cú thể thực hiện chuyển đổi từ số E.164 và địa chỉ IP cho dịch vụ điện thoại IP.

Nguyờn tắc: tạo một miền phụ e164.int và ghi lại số E.164 dưới dạng tờn vựng. Trong

cấu trỳc số E.164, đầu tiờn là mó quốc gia(CC), sau đú là mó nước thuờ bao bị gọi(NDC), rồi đến số của thuờ bao bị gọi(SN). Mặt khỏc, cấu trỳc của tờn vựng là: đầu tiờn là vựng mức thấp, sau đú là vựng mức cao. Chớnh vỡ vậy tờn vựng của số E.164 cú cấu trỳc đối lập với số E.164 ban đầu và viết theo thứ tự ngược lại.

Vớ dụ: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tờn vựng của nú là: “7.6.5.4.3.2.1.5.5.5.1.e164.int”.

b)Sử dụng vựng phụ tcp.int cho điện thoại IP:

Vựng phụ tcp.inf được đưa ra năm 1993 để phục vụ mục đớch chia sẻ mỏy chủ fax và phục vụ cho mục đớch gửi fax qua thư điện tử.

Nguyờn tắc gửi Fax qua thư điện tử: dịch vụ gửi fax sử dụng vựng phụ tcp.int, mỗi mỏy chủ fax đăng kớ một tờn vựng dạng tcp.inf với hệ thống mỏy chủ fax bao gồm số E.164 mà bản tin fax được gửi tới. Dữ liệu về số E.164 được ghi lại dưới dạng tờn vựng trong khoảng tờn tcp.int.

Cú hai cỏch thức để thực hiện điều này được minh hoạ thụng qua hai vớ dụ dưới đõy: Vớ dụ 1: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tờn vựng của nú là: “7.6.5.4.3.2.1.5.5.5.1.tcp.int”. Vớ dụ 2: Số E.164 là: “+ 1 555 123 4567”

Số tờn vựng của nú là: “15551234567.idd.tcp.int”. Cấu trỳc địa chỉ của dịch vụ fax sử dụng vựng phụ là:

Remote- printer.recipient name@fax number.idd.tcp.int

Trong đú, “recipient_name” là tờn của người nhận cú số fax là số E.164 đó đăng kớ. Ưng dụng nguyờn tắc trờn bằng cỏch sử dụng phương thức vựng phụ tcp.int cho dịch vụ điện thoại IP. Năm 1998, Brown đó đề xuất cấu trỳc cơ sở dữ liệu của số E.164 cho phộp ỏnh xạ trong cấu trỳc hỡnh cõy. Trong cấu trỳc hỡnh cõy của một cơ sở dữ liệu, mối chữ số của E.164 đúng vai trũ như một điểm nỳt. Cơ sở dữ liệu này đem lại nhiều lợi thế trong việc triển khai cỏc dịch vụ trong tương lai. Vỡ vậy, Mr Brown cũng đó đưa ra cỏch thức để chuyển đổi số E.164 trong cơ sở dữ liệu, nhờ đú cú thể truy nhập thụng qua dịch vụ danh bạ cú sẵn như: DNS, DAP, LDAP va X.500.

5.2.3.2 Khuyến nghị của ETSI

ETSI đó nghiờn cứu về ứng dụng của điện thoại IP và tờn dự ỏn của nú là TIPHON. Những yờu cầu đối với loại hỡnh kết nối PC- điện thoại:

. Thuờ bao chủ gọi sử dụng mỏy tớnh thụng qua Internet cú thể quay số E.164 để xỏc định thuờ bao bị gọi. Số E.164 sẽ được làm rừ phần nào là địa chỉ cổng, phần nào là địa chỉ đầu cuối hoặc người sử dụng.

. Việc chuyển đổi từ số E.164 thành dạng địa chỉ IP cần phải được sẵn sàng, số E.164 được sử dụng để nhận ra được thuờ bao bị gọi và thiết lập đường nối từ PC đến điện thoại.

Vỡ thế số E.164 được quy định là thụng tin địa chỉ được chuyển thụng qua SCN và Internet.

Bờn cạnh đú, dịch vụ điện thoại IP cũng yờu cầu nhận dạng được thuờ bao chủ gọi, nhận dạng được loại chủ gọi như những cuộc gọi cấp cứu khẩn cấp.v.v. Vỡ vậy SCN cũng yờu cầu thuờ bao chủ gọi phải đăng kớ số E.164, vỡ chỉ cú số E.164 mới cú thể được sử dụng để nhận dạng thuờ bao chủ gọi trong mạng SCN.

ETSI đó đưa ra 3 kiểu cấu trỳc của số E.164 nờn sử dụng trong dịch vụ điện thoại IP đú là: số định vị theo vựng địa lý quốc gia, số cho cỏc quốc gia khụng chia vựng địa lý và số định vị toàn cầu.

ETSI cũng khuyến nghị nờn sử dụng 3 kiểu cấu trỳc này trong từng trường hợp cụ thể (mục 4.5 [31]).

Loại I: Số theo vựng địa lý quốc gia.

Số E.164 được đăng kớ cho người sử dụng trờn Internet cú cấu trỳc giống như số điện thoại trong mạng SCN. NDC trong số E.164 được đăng kớ cho mỏy tớnh cũng được gọi là mó vựng. Dịch vụ điện thoại thường và điện thoại IP dựng chung NDC trong mỗi vựng số. Do vậy dung lượng của nú bị giới hạn là khoảng nhỏ hơn 10 số cho mỗi NDC( mỗi số điện thoại cú 7 chữ số). Điều này tạo ra những nhược điểm khụng nhỏ do nhu cầu về việc sử dụng số E.164 sẽ tăng mạnh trong tương lai.

Loại 2: Số cho cỏc quốc gia khụng phõn vựng địa lý:

Trong trường hợp này, người ta quy định một NDC riờng trong số E.164 cho những thuờ bao sử dụng mỏy tớnh trờn Internet để nhận dạng được những thuờ bao này. Tuy nhiờn đối với những cuộc gọi quốc tế thỡ cú thể cỏc NDC cho điện thoại IP khụng được nhận ra vỡ mỗi quốc gia cú một quy định về NDC riờng.

Dung lượng người sử dụng trong trường hợp này cũng bị giới hạn cỡ n*107 với n là số mó NDC được sử dụng.

Số định vị toàn cầu:

Trong trường hợp này, điện thoại IP được nhận dạng như là một dịch vụ toàn cầu. Phần CC và GSN trong số E.164 được sử dụng để chỉ ra khỏch hàng sử dụng PC trong mạng Internet.

Vỡ CC được dành riờng sử dụng cho dịch vụ điện thoại IP nờn dung lượng được mở rộng tuỳ thuộc vào dung lượng tối đa đối với mỗi CC. Do phần CC chỉ cú tối đa là 3 chữ số và GNS cú tối đa là 12 chữ số nờn dung lượng tăng lờn cỡ 1012 cho mỗi CC. Số lượng này cú thể đỏp ứng được cho những nhu cầu trong tương lai. Bảng 5.2 thể hiện cỏc trường hợp đỏnh số E.164 cho người sử dụng PC kết nối Internet.

Bảng 5.2. Đỏnh số E.164 cho người sử dụng mỏy tớnh kết nối Internet.

Cấu trỳc số E.164 đăng ký cho người sử dụng dịch vụ điện thoại Internet

Vớ dụ với cỏc loại hỡnh đăng ký

Dung lượng Cú thể xỏc định dược

vị trớ người sử dụng điện thoại IP khụng? 1.Số theo vựng địa lý quốc gia. Cỏc thuờ bao mạng SCN và điện thoại IP dựng chung mó vựng Vớ dụ tại Boston +1-617-Nxx-xxxx Rất nhú Khụng 2.Số khụng theo vựng

địa lý quốc gia.

Nhận ra cỏc thuờ bao sử dụng dịch vụ điện thoại IP thụng qua NDC .Với NDC là “800” cho dịch vụ điện thoại miễn phớ

NDC bằng “777” được đăng ký cho dịch vụ điện thoại IP ở Mỹ với cấu trỳc: +1-777-xxx-xxxx

Nhỏ Cú đối với cỏc cuộc

gọi trong nước

Khụng với cỏc cuộc gọi quốc tế 3. Số định vị toàn cầu . Nhận dạng thuờ bao Coi CC bằng “777” là đăng ký cho cỏc thuờ bao điện thoại IP toàn

điện thoại IP toàn cầu thụng qua CC.Như CC bằng “800” cho dịch vụ điện thoại quốc tế miễn phớ cầu +777-xxxxx... (15 chữ số tất cả

5.3 Phương phỏp chuyển đổi số E.164 và địa chỉ IP:5.3.1 Khuyến nghị của IETF 5.3.1 Khuyến nghị của IETF

Năm 1998, Rosenberg và Schulzrinne đă đưa ra cơ chế chuyển đổi giữa số E.164 và địa chỉ IP trong trường hợp kết nối điện thoại- điện thoại và PC- điện thoại . Họ đó đưa ra cỏc đặc tớnh cơ bản của GW cho dịch vụ điện thoại IP và đề xuất cỏc mỏy chủ định vị .Mỗi GW được xỏc định bởi 3 thụng số:

. Vựng số E.164 mà nú cú thể cung cấp dịch vụ.

. Số lượng dịch vụ mà nú cú thể cung cấp được.

. Kiểu dịch vụ mà nú cú thể cung cấp.

Những đặc điểm này được sử dụng để mỏy chủ lựa chọn GW và thiết lập đường truyền cho cuộc gọi.

Năm 1998, Agapi và một số người khỏc đó đưa ra cơ cấu chuyển đổi địa chỉ với loại hỡnh kết nối PC- điện thoại và PC- PC và đưa ra 3 mụ hỡnh kinh doanh sử dụng phối hợp hoạt động với mỏy chủ định vị .

Cỏc ITSP cung cấp dịch vụ chuyển tiếp theo cỏc thụng tin địa chỉ chia sẻ .Khi một thuờ bao của mạng SCN bị gọi thỡ mỏy chủ của ITSP sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP của GW phự hợp nhất.Khi một thuờ bao PC kết nối Internet bị gọi thỡ mỏy chủ sẽ chuyển đổi số E.164 thành địa chỉ IP của thuờ bao đú.

Mỗi ITSP cú thể lựa chọn mụ hỡnh thớch hợp cho mục đớch kinh doanh của mỡnh .Tuy nhiờn mỗi ITSP chỉ cú thể chọn một trong 3 mụ hỡnh ,khụng thể chọn 3 mụ hỡnh hoặc nhiều hơn tại cựng một thời điểm .Việc chuyển đổi thụng tin địa chỉ giữa cỏc ITSP cần phải hỗ trợ lẫn nhau.

Trong mụ hỡnh liờn kết mạng riờng ,do tất cả cỏc hoạt động đũi hỏi chuyển đổi địa chỉ đều do ITSP đú thực hiện nờn ITSP cú thể sử dụng những giao thức riờng cho việc chuyển đổi. Tuy nhiờn trong mụ hỡnh liờn kết mạng riờng cú những hạn chế về cung cấp dịch vụ do sự giới hạn của cỏc GW.Bờn cạnh đú ,nú khụng cung cấp được cỏc dịch vụ chuyển tiếp khi thuờ bao bị gọi là mỏy tớnh sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với một ITSP khỏc.

Trong mụ hỡnh nhúm quan hệ mật thiết ,ITSP cần sử dụng giao thức thụng thường cho việc chuyển đổi .Giao thức này cú thể độc lập với cỏc liờn kết .Do cỏc GW

được chia sẻ với cỏc ITSP khỏc trong liờn kết nờn mụ hỡnh nhúm quan hệ mật thiết sẽ cú ớt hạn chế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với mụ hỡnh liờn kết mạng riờng .Tuy nhiờn giống mụ hỡnh liờn kết mạng riờng ,nú khụng cung cấp được cỏc dịch vụ chuyển tiếp khi thuờ bao bị gọi là mỏy tớnh sử dụng Internet đăng ký dịch vụ với cỏc ITSP khụng nằm trong liờn kết .

Bờn cạnh đú ,đối với hệ thống liờn kết mở, việc liờn kết giữa cỏc GW cú thể khụng giới hạn cỏc dịch vụ mà ITSP cung cấp. Tuy nhiờn, ITSP cần sử dụng giao thức chuẩn cho việc chuyển đổi.

5.3.2 Định tuyến cho cỏc loại hỡnh dịch vụ

a)Định tuyến trong kết nối Điện thoại -Điện thoại.

Trong loại hỡnh liờn kết này ,thuờ bao chủ gọi lựa chọn ITSP cú thể cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.ITSP được chọn sẽ lựa chọn một cổng riờng để thiết lập đường dẫn tới thuờ bao bị gọi.

Nếu ITSP được lựa chọn theo mụ hỡnh liờn kết mạng riờng ,nú cần lựa chọn cổng .Nếu số lượng cổng cú thể chia sẻ càng nhiều thỡ khả năng lựa chọn càng cao .Khi đú quóng đường truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ cú một vựng cung cấp dịch vụ lớn hơn.Với loại hỡnh liờn kết theo hệ thống mở cú thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riờng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.

b)Định tuyến trong kết nối Điện thoại –mỏy tớnh

Trong loại hỡnh liờn kết này ,ITSP cung cấp việc thiết lập dịch vụ cho thuờ bao bị gọi.Thuờ bao chủ gọi sử dụng điện thoại SCN cú thể khụng biết thuờ bao bị gọi sử dụng mỏy tớnh trờn Internet.Thuờ bao chủ gọi khụng cú ý định sử dụng dịch vụ chuyển giao trong loại hỡnh dịch vụ điện thoại IP.Khi đú ,thuờ bao chủ gọi chỉ bấm số E.164 của thuờ bao bị gọi.Do vậy ,trong cấu trỳc của số E.164 của thuờ bao bị gọi cần phải cú một phần đặc biệt để bộ phận định tuyến trong SCN cú thể nhận ra thuờ bao bị gọi sử dụng mỏy tớnh trờn Internet và truy nhập vào cổng của ITSP.Mó nhận dạng (IC) hoặc một vài chữ số của mó nước bị gọi (NDC) cú thể sử dụng như là một phần của số E.164 cho việc thụng bỏo dịch vụ điện thoại IP.Điều này sẽ gõy thờm sự phức tạp trong hệ thống định tuyến trong SCN.

c)Định tuyến trong kết nối từ Mỏy tớnh-Điện thoại.

Trong loại hỡnh kết nối từ mỏy tớnh đến điện thoại ,người ta lựa chọn ITSP cú khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ .ITSP cung cấp dịch vụ chuyển giao cho thuờ bao chủ gọi cần lựa chọn cổng thớch hợp để thiết lập đường dẫn đến thuờ bao bị gọi thụng qua nú. Cỏc phương thức khỏc nhau đưa ra cỏc đường dẫn khỏc nhau.

Nếu ITSP được lựa chọn theo một mụ hỡnh liờn kết mạng riờng ,nú cần lựa chọn cổng .Nếu số lượng cổng cú thể chia sẻ càng nhiều thỡ khả năng lựa chọn càng cao.Khi đú quóng đường truy nhập vào SCN sẽ ngắn hơn hoặc ta sẽ cú một vựng cung cấp dịch vụ lớn hơn. Với loại hỡnh liờn kết theo hệ thống mở cú thể sẽ mang lại cho ITSP một khả năng lựa chọn lớn nhất cho cổng riờng biệt và một khoảng truy nhập ngắn nhất trong SCN.

d)Định tuyến trong kết nối Mỏy tớnh-Mỏy tớnh.

Trong loại hỡnh kết nối Mỏy tớnh –Mỏy tớnh ,thuờ bao chủ gọi lựa chọn ITSP cú khả năng cung cấp dịch vụ chuyển giao cho họ.Bờn cạnh đú ,ITSP cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w