Aûnh hưởng của trường gần và trường xa :

Một phần của tài liệu Siêu âm dò đường cho người khiếm thị (Trang 32 - 35)

3. 2 CẢM BIẾN SIÊU ÂM : 2.1 Hiệu ứng áp điện :

3.3.3 Aûnh hưởng của trường gần và trường xa :

Mục tiêu chung của hầu hết các thiết bị siêu âm là tạo ra chùm đơn hướng cĩ cường độ đồng nhất và giới hạn vật lý để đạt được độ phân giải khơng gian tốt.

Tuy nhiên một nguồn sĩng trịn với đường kính bằng một bước sĩng tạo ra mặt sĩng cầu xuất phát từ bề mặt tinh thể, sau đĩ chùm tia phân hướng nhanh chĩng, các mặt sĩng gia o

thoa tăng cường và triệt tiêu, kết quả tạo ra sĩng cực ký phức tạp. Bên cạnh đĩ các vùng lỗng và nén tạo ra chùm tia khơng đồng nhất.

Hình 3.15 – Các mặt sĩng được tạo ra từ nguồn âm.

Cường độ chùm tia khơng đồng nhất tồn tại ở vùng trường gần (vùng khơng phân kỳ) và chùm đồng nhất ở trường xa (vùng phân kỳ). Trường xa gọi là vùng Fraunhofer và trường gần là vùng Fresnel. [1]

Hình 3.16 –Phần chùm tia chỉ ra trường gần và trường xa.

Trong luận văn này, thiết bị được tính tốn phân giải trong vùng trường xa cĩ độ đồng nhất để đạt được đơ phân giải khơng gian tốt. Hơn n ữa tầm quét của thiết bị địi hỏi quét trong vùng khá rộng, nên thiết bị chỉ cĩ thể hoạt động trong vùng trường xa.

3.4 – KẾT LUẬN :

Chương này đưa ra lý thuyết cơ sở về siêu âm, tương tác của siêu âm đối với mơi trường mà ta cần quan tâm, lý thuyết về cảm biến siêu âm, các thơng số của cảm biến sẽ sử dụng và các sai số nhiễu thường gặp ở cảm biến siêu âm. Những lý thuyết này sẽ đưa ra cái nhìn tồn diện về đề tài, cũng như một so á vấn đề cần giải quyết và vận dụng.

Chương 4

Một phần của tài liệu Siêu âm dò đường cho người khiếm thị (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)