Ảnh hưởng của thành phần hố học đến tính chất sử dụng của Bitum

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 141 - 142)

D = AP nEXP(B/T)

6.2.Ảnh hưởng của thành phần hố học đến tính chất sử dụng của Bitum

BITUM 6.1 Thành phần hố học của Bitum

6.2.Ảnh hưởng của thành phần hố học đến tính chất sử dụng của Bitum

Tuỳ theo lĩnh vực sử dụng mà cĩ những yêu cầu cụ thể về những tính chất nhất định của Bitum. Tuy nhiên những yêu cầu này chủ yếu tập trung vào khả năng chống lại các tác động của mơi trường bên ngồi như lão hố, độ dẻo và độ cứng của Bitum. Ở phần trước đã nghiên cứu cho thấy rằng trong thành phần hố học của Bitum cĩ chứa nhiều nhĩm chất khác nhau. Trong quá trình sử dụng các nhĩm chất này sẻ cĩ những vai trị khác nhau trong việc đảm bảo các yêu cầu nêu trên.

Thơng thường, đối với Bitum trong quá trình sử dụng người ta quan tâm đến ba nhĩm chất sau: nhĩm dầu, nhĩm nhựa và asphalten.

Nhĩm du:

Trong quá trình sử dụng Bitum thường chịu tác động của các tác nhân gây oxy hố như nước, khơng khí, khí độc, nhiệt độ, xúc tác . . . do đĩ Bitum dễ bị biến chất. Nhờ nhĩm dầu cĩ chứa nhiều hợp chất hydrocacbon no nĩ làm chậm lại quá trình biến chất này.

Nhĩm nha:

Nhĩm nhựa trong Bitum đặc trưng cho tính dẻo của nĩ. điều này cĩ ý nghĩa lớn khi Bitum được sử dụng ở những nơi chịu tải nặng và cĩ sự thay đổi khá lớn về nhiệt

độ, khi đĩ nếu như hàm lượng nhĩm chất này quá thấp Bitum trở nên dịn và dễ bị nứt dẫn đến bị hư hỏng.

Nhĩm asphalten:

Nhĩm này trong Bitum đặc trưng cho độ cứng và khả gắn kết các vật liệu. Như vậy, mỗi một nhĩm chất đặc trưng cho một tính chất nhất định của bitum trong quá trình sử dụng.

Khi Bitum dùng làm nhựa đường thì nĩ địi hỏi nĩ phải cĩ độ gắn kết đá nhất định, độ cứng cao, một độ dẻo cần thiết ở nhiệt độ thấp và độ chịu nắng mưa để hạn chế sự biến chất.

Khi Bitum dùng làm vật liệu sản xuất tấm lợp trong xây dựng thì nĩ khơng cần độ cứng, độ dẻo lớn nhưng nĩ địi hỏi một khả năng chống lại các tác nhân gây oxy hố bên ngồi lớn.

Một phần của tài liệu Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm (Trang 141 - 142)