Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung quy của trình kiểm toán báo

Một phần của tài liệu Những chuẩn mực của kế toán Việt Nam đến kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước (Trang 36 - 37)

b- Hạn chế về nội dung quy trình

2.1.1- Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung quy của trình kiểm toán báo

cáo tài chính Doanh nghiệp Nhà n−ớc của Kiểm toán Nhà n−ớc

- Quy trình kiểm toán đ−ợc xây dựng và hoàn thiện phải căn cứ vào nhu cầu thực tiễn quản lý, chất l−ợng kiểm toán. Nội dung quy trình cũng nh− ph−ơng pháp kiểm toán đ−ợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc mới ở giai đoạn ban đầu. Cho nên công tác quản lý, chỉ đạo các cuộc kiểm toán gặp nhiều khó khăn, nhất là về vấn đề kiểm soát chất l−ợng của công việc kiểm toán. Mục tiêu, nhiệm vụ đ−ợc giao phó cho KTV sẽ không đ−ợc hoàn thành với chất l−ợng cao nếu nh− thiếu một quy trình kiểm toán chuẩn để thực hiện nó. Nói một cách khác, báo cáo kiểm toán sẽ không đạt đ−ợc sự tin cậy nh− ý muốn nếu nh− ch−a có quy trình kiểm toán hoặc đã có nh−ng còn khiếm khuyết. Quy trình kiểm toán chuẩn sẽ tạo sự thống nhất trong tiến hành kiểm toán, cho phép so sánh giữa các cuộc kiểm toán để rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả của các cuộc kiểm toán kế tiếp.

- Nội dung của Quy trình kiểm toán phải đ−ợc hoàn thiện sao cho có tác dụng nh− “ngọn đèn dẫn đ−ờng” cho các cuộc kiểm toán. Nó là cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán, giúp KTV xác định đ−ợc thời gian cần thiết và các ph−ơng pháp kiểm toán phù hợp để hoàn thành công việc một cách hiệu quả, an toàn nhất. Nội dung của Quy trình còn là căn cứ để bố trí sắp đặt công việc và phối hợp công việc giữa các KTV trong việc thực hiện kiểm toán để đảm bảo về mặt tiến độ cũng nh− chất l−ợng kiểm toán.

- Nói đến hoạt động kiểm toán, chúng ta cần nói đến những khía cạnh mà mọi ng−ời hay quan tâm. Đó là tính hiệu quả, tính kinh tế, tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán không đạt đ−ợc 3 tiêu chuẩn trên trong khi họ lại đóng vai trò của ng−ời phán xét về tính hiệu quả, hiệu năng và tính kinh tế của đối rt−ợng kiểm toán. Một quy trình kiểm toán khi hoàn thiện phải giúp KTV đạt đ−ợc điều này. Nó cho phép KTV hoàn thành đ−ợc trách nhiệm nghề nghiệp đ−ợc cụ thể hóa thành các mục tiêu trong từng phần hành hoặc cuộc kiểm toán với một chi phí thấp nhất, đảm bảo tiến độ thời gian và tổng quỹ thời gian ngắn nhất.

- Một quy trình kiểm toán chuẩn sau khi đã đ−ợc thử nghiệm để đánh giá chất l−ợng, sự phù hợp với thực tiễn kiểm toán sẽ đ−ợc điều chỉnh, sửa đổi thành quy trình mẫu và sẽ đ−ợc dùng làm điểm tựa pháp lý trong thực hành kiểm toán cũng nh− trong việc giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp có liên quan tới trách nhiệm và quyền hạn của KTV trong kiểm toán. Hơn nữa, nó còn đ−ợc sử dụng làm tài liệu quan trọng trong việc bồi d−ỡng KTV mới vào nghề cũng nh− làm tài liệu tham khảo trong các tr−ờng có đào tạo KTV chuyên nghiệp.

Chính vì những điều trên cho ta thấy sự cần thiết phải hoàn thiện hơn nữa nội dung của quy trình kiểm toán nói chung cũng nh− quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc nói riêng, đặc biệt khi các DNNN áp dụng hệ thống CMKT Việt Nam vào công tác hạch toán kế toán.

Một phần của tài liệu Những chuẩn mực của kế toán Việt Nam đến kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)