11 CƠNG TRÌNH & PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG TRONG ĐƠ THỊ
11.2.4 Nút giao thơng khác mức
Ở những nút giao thơng đơng xe, đểđảm bảo an tồn, thường phải dùng đèn tín hiệu đểđiều khiển xe chạy. Dùng đèn tín hiệu hạn chế nhiều khả năng thơng xe và tốc độ xe. Do đĩ nếu dùng nút giao thơng khác mức, cĩ thể cải thiện được rất nhiều điều kiện xe chạy. Tuy nhiên dùng nút giao thơng khác mức địi hỏi chi phí lớn, mất nhiều diện tích. Cho nên cần phải cân nhắc kỹ trước khi chọn phương án này. Nếu thoả mãn được hai điều kiện sau cĩ thể dùng nút giao thơng khác mức.
11.2.4.1 Vềđiều kiện kỹ thuật
Cĩ thể xem xét dùng nút giao thơng khác mức trong các trường hợp sau: - Khi đường giao nhau cĩ tiêu chuẩn kỹ thuật cao, cĩ tốc độ xe chạy lớn, nhưđường cao tốc giao nhau hoặc giao với đường khác;
- Cường độ xe qua nút rất lớn, thường xuyên phát sinh hiện tượng ùn tắc giao thơng;
- Khi đường đơ thị giao nhau với đường sắt và bịảnh hưởng rất nhiều; - Điều kiện địa hình cho phép xây dựng nút giao khác mức khơng tốn kém lắm …
11.2.4.2 Vềđiều kiện kinh tế
Hiệu quả kinh tế của cơng trình được thể hiện ở hai mặt sau:
Hình 11-5 Nút giao thơng chữ + a) khơng đèn tín hiệu; b) cĩ đèn tín hiệu
- Kinh phí đầu tư bình quân năm để xây dựng nút giao khác mức phải nhỏ hơn tổn thất kinh tế hàng năm khi dùng cùng mức.
- Thời gian thu hồi vốn khi xây dựng nút giao khác mức T = 6 – 10 năm cĩ thể coi là hợp lý.
11.2.4.3 Phân loại nút giao thơng khác mức
Theo hình thức giao nhau : hầm chui (đường hầm) và cầu vượt.
Trong điều kiện đơ thị, dùng đường hầm cĩ nhiều thuận lợi hơn vì chiếm ít đất, đường phố mỹ quan hơn; nhưng nhược điểm là chi phí xây dựng cao, thời gian thi cơng dài, thốt nước khĩ khăn, chi phí quản lý cao.
Cầu vượt thi cơng thuận lợi hơn, nhưng chiếm nhiều đất và ảnh hưởng mỹ quan đường phố, nên thích hợp ở ngoại ơ.
Ngồi ra cịn cĩ nhiều cách phân loại khác.
Hình 11-6 Hai hình thức đường giao nhau a – Đường hầm; b – Cầu vượt
Hình 11-7 Nút giao thơng nam cầu Chương dương, Hà nội.