Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế GTGT và kế toán thuế GTGT

Một phần của tài liệu Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 31 - 32)

Phần 2: hoàn thiện kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp việt nam

2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế GTGT và kế toán thuế GTGT

Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế GTGT và kế toán thuế GTGT vì những lý do cơ bản sau:

* Thuế doanh thu đã bộc lộ những nhợc điểm không còn phù hợp

Với những tồn tại của thuế doanh thu, việc áp dụng luật thuế doanh thu không còn phù hợp. Mặt khác, thuế doanh thu không còn phù hợp với đờng lối đổi mới nền kinh tế, đẩy mạnh CNH-HĐH đòi hỏi phải thay thế thuế doanh thu bằng thuế GTGT nhằm khắc phục những nhợc điểm của thuế doanh thu.

Việt Nam đang chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT theo định hớng XHCN. Trong cơ chế thị trờng, giá cả hàng hoá do cung- cầu quyết định, nếu duy trì cơ chế nhiều thuế suất thì chỉ làm tăng thêm khó khăn, phức tạp trong quản lý và tạo kẽ hở cho trốn lậu thuế. Thuế doanh thu nhiều mức thuế suất bảo hộ đến từng ngành hàng, mặt khác chỉ phù hợp với thời kỳ kế hoạch hoá, giá cả hàng hoá dịch vụ đều do Nhà nớc thống nhất quản lý.

* Do yêu cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực

Thời đại ngày nay, mỗi quốc gia không thể tồn tại biệt lập để có thể phát triển nền kinh tế- xã hội mà cần có sự hợp tác song phơng, đa phơng. Đó là xu h- ớng hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng phát triển. Tất yếu dẫn đến yêu cầu đối với mỗi nớc là phải cải cách cơ chế chính sách của mình. Trong đó cải cách thuế đợc xem là một nội dung có tầm quan trọng hàng đầu nhằm có thể phát huy tác dụng công cụ thuế điều tiết vĩ mô nền kinh tế phù hợp thông lệ trong khu vực và quốc tế. Đặc biệt, trong tình hình Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN và từng bớc hội nhập AFTA, APEC. Biện pháp hữu hiệu là phải cải cách thuế theo xu hớng chung: Hạ thuế suất đi đôi với mở rộng diện tính thu thuế, hạn chế đối tợng miễn giảm thuế, vừa khuyến khích sản xuất phát triển, vừa tạo điều kiện động viên đợc sự đóng góp đại đa số tầng lớp nhân dân. Trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, thuế cũ không còn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi.

Nhiều nớc trong khu vực và thế giới đã áp dụng thuế GTGT để khắc phục sự trùng lắp của thuế doanh thu và tăng doanh thu cho NSNN nh: Thuỵ Điển áp dụng từ 1/1/1989, Inđônêxia áp dụng tháng 4/1985, Đài Loan áp dụng tháng 4/1996, Philippin áp dụng tháng 1/1998, Nhật Bản áp dụng tháng 4/1989, Thái Lan áp dụng tháng 1/1995…

Để có hệ thống chính sách phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động, phát triển với thực tế của nền kinh tế là điều cần thiết và cấp bách. Quán triệt tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình cải cách, đổi mới nền kinh tế đã chú trọng đến đổi mới hệ thống thuế bao gồm cả chính sách và bộ máy hành thu để bảo đảm hệ thống pháp luật thuế luôn phù hợp và thực thi có hiệu quả. Tiếp theo cải cách thuế bớc I (1990-1996) Quốc hội, Chính phủ đã tiến hành ngay cải cách thuế bớc II nhằm khắc phục những bất cập, đa hệ thống thuế bắt kịp với thực tế phát triển của nền kinh tế nớc ta. Khâu đột phá có tính chất quyết định của công cuộc cải cách thuế bớc II là việc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 (từ 2/4- 10/5/1997) đã thông qua hai luật thuế cơ bản đại diện cho hai loại thuế, đó là luật thuế GTGT (đại diện cho loại thuế gián thu), thuế thu nhập doanh nghiệp (đại diện cho loại thuế trực thu). Hai luật thuế này đợc áp dụng từ ngày 1/1/1999 thay thế luật thuế doanh thu và thuế lợi tức. Thuế GTGT triển khai thực hiện ở trên 120 nớc trên thế giới và đã đợc đánh giá là tiên tiến, khoa học và công bằng, có nhiều u điểm và khắc phục đợc những tồn tại của thuế doanh thu.

Một phần của tài liệu Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w