I. Đặc điểm về dân số và lao động:
2. Cơ cấu sử dụng lao động
1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập :
quyết việc làm và tăng thu nhập :
Sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động nông thôn trong thời gian qua đã có tác động tích cực đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, trong 3 năm 1997-2000 số lao động tăng thêm trong ngành nông nghiệp là 1.69 triệu ngời ,số lao động tăng them trong ngành công nghiệp –xây dựng nông thôn là trên 750 lao động và khu vực dịch vụ là 1,4 triệu lao động ngời ,đa số lao động có việc làm tăng từ 34.6 triệu lên 40.7 triệu tức tăng 6.1 triệu hay 17.6%, bình quân hàng năm tăng 3.2% .
Bảng 12: Số lao động đợc thu hút vào các ngành kinh tế quốc dân và đợc giải quyết việc làm 1996-2000 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 35791.9 36994.2 3894.0 39394 40694 Công nghiệp&Xây Dựng 44885.5 4632.5 4858.0 5089 53339 Nông-Lâm-Ng nghiệp 24775.3 2543.4 2607.5 26697 27374 Thơng mại Dịch vụ 6528.1 6918.3 7261.0 7608 789000 Số LĐ có việc làm mới đợc
tăng thêm hàng năm
1202.3 1199.8 1200 1200 1200
Nguồn vụ NN&PTNT Bộ Kế hoạch Đầu t
Khu vực nông lâm ng nghiệp đã ổn định việc làm cho 23.5 triệu lao động và thu hút thêm gần 2 triệu lao động mới khu vực công nghiệp xây dựng ,tiểu thủ công nghiệp thu hút thêm gần 2,2 triệu lao động khu vực dịch vụ có bớc phát triển mạnh
dịch rõ rệt theo hớng tăng số lợng việc làm trong kĩnh vực công nghiệp và xây dựng từ 13% năm 1996 lên 17.6% năm 2000 số lợng việc làm trong ngành dịch vụ tăng từ 19.5% năm 1996 lên 22% năm 2000 .Số lợng việc làm trong khu vực nông- lâm- ng nghiệp giảm từ 67.5% năm 1996 xuống còn 63.1% năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của khu vực thành thi duy trì ở mức 6.5% giảm 35% so với đầu những năm 1990 tỷ lệ sử dụng lao động ở khu vực nông thôn tăng lên 74%
2.Những tồn tại và nguyên nhân:
3.1.Cung lao động
Có thể nói nguyên nhân chính khiến cho cơ cấu lao động nớc ta nói chung và cơ cấu lao động nông nghiệp nói riêng chuyển dịch chậm, đó là chất lợng nguồn lao động nớc ta yếu và thiếu về chất lợng .Mặc dù về số lợng rất dồi dào. Sở dĩ nh vậy vì :
Thứ nhất:Về trình độ văn hoá ,hiện nay trong nông nghiệp trình độ văn hoá rất thấp ,thấp xa so với các nớc trong khu vực. Hiện nay ở nông thôn còn khoảng 4.89% dân số cha biết chữ ,20.15% cha tốt nghiệp tiểu học. Đây chính là nguyên nhân khiến cho lao động nông thôn khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm.Thực tế cho thấy trình độ dân trí thấp sẽ ảnh hởng đến khẳ năng nhận thức của ngời lao động, khả năng áp dụng những tiến bộ KHCN vào sản xuất. Bên cạnh đó lao động nông nghiệp –nông thôn nớc ta chủ yếu là sản xuất theo truyền thống, tập quán ,với trình độ dân trí thấp, số lao động chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, không thoát ra khỏi nông nghiệp, do đó hạn chế khả năng chuyển dịch lao động phi nông nghiệp .
Thứ hai: Hầu hết lực lợng lao động nông thôn đều cha qua đào tạo .Do vậy hạn chế khả năng tìm đợc việc làm trong các ngành công nghiệp và dịch vụ (những ngành đòi hỏi trình độ CMKT cao) và do đó làm giảm tốc độ chuyển dịch lao động nông phi nông nghiệp .
3.2.Cầu về lao động phi nông nghiệp
Cầu lao động phi nông nghiệp hiện còn nhỏ. Hiện nay lao động phi nông nghiệp chủ yếu đợc tạo ra bởi các hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ. Các DNNN trong thời gian
qua do chịu ảnh hởng của chính sách cắt giảm biên chế nên không thu hút thêm lao động mà còn tạo ra gần 1 triệu lao động ngoài biên chế. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và khu vực t nhân tham gia còn rất hạn chế, lại tập trung ở một số vùng, nên lao động do khu vự này thu hút vào không đáng kể.
Trong thời gian qua chính phủ đã có nhiều chủ trơng ,chính sách nhằm mở rộng môi trờng đầu t ,thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào nông nghiệp ,nông thôn.Tuy nhiên hầu hết những nhà đầu t còn cha an tâm về môi trờng đầu t ,về chính sách đối với các nhà đầu t ,đặc biệt là giới đầu t t nhân, họ mong muốn có đợc những cam kết rõ ràng hơn. Bên cạnh đó là việc giải quyết đất làm mặt bằng đang là một khâu khó khăn, ách tắc nhất, làm cho các doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh cá thể khó tiếp cận các điều kiện và dịch vụ hỗ trợ. Chính vì những trở ngại này đã hạn chế số lợng các nhà đầu t ,đầu t vào khu vực nông thôn ,làmgiảm tốc độ chuyển dịch lao động trong khu vực nông nghiệp
3.3.Các chính sách u đãi trong nông nghiệp
Trong những năm qua,vấn đề giải quyết việc làm đã đợc nhà nớc hết sức quan tâm, đã triển khai nhiều biện pháp, chính sách nh chính sách đất đai, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc về nông thôn, phát triển nông nghiệp, nâng cấp xây dựng mới cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, tăng cờng công tác đào tạo và giới thiệu việc làm, mở rộng khả năng hợp tác lao động quốc tế, hình thành Quỹ quốc gia giải quyết việc làm.Triển khai các chơng trình mục tiêu quốc gia nh chơng trình tín dụng xoá đói giảm nghèo ở các địa phơng, chơng trình 327, 773, chơng trình 120, định canh định c, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Mặc dù các chính sách… ,chơng trình này thời gian qua đã tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn.Tuy nhiên quy mô của các chơng trình này còn hạn chế ,cha đáp ứng đợc số lợng lao động đang thất nghiệp và thiếu việc trong khu vực nông thôn.Hơn nữa trong quá trình thực hiện còn một số lệch lạc, do đó cha phát huy hết mục tiêu của chơng trình
3.4.Cơ sở hạ tầng nông thôn còn chậm đổi mới
Có thể thấy cơ sở hạ tầng nông thôn trong thời gian qua đã có sự chuyển biến. Việc nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn trong hơn thập kỷ qua đã tạo điều kiện phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở nhiều vùng nông thôn. Nhiều cơ sở đã đợc hởng thụ các dịch vụ hạ tầng ngày càng tốt này và từ đó gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội và tạo việc làm cho lao động nông thôn .Tuy nhiên, những phát triển này
chủ yếu vẫn tập trung vào các vùng giáp đô , các vùng thuận lợi trong khi ở các vùng khó khăn các điều kiện cần phát triển cha đợc đảm bảo để phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ,làm chậm lại quá trình chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp
chơng iii
phơng hớng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn ở việt nam giai đoạn 2001-2010
I.Phơng hớng
1.Căn cứ xác định phơng hớng
1.1.Nội dung và yêu cầu của CNH-HĐH thời kì 2001-2010
Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp thì giai đoạn từ nay đến 2010 phải xây dựng đợc nền tảng của rmột nớc công nghiệp với những nội dung chủ yếu là:
Xây dựng tiềm lực về kinh tế và cơ sở vật chất kĩ thuật đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất quan trọng, các ngành công nghiệp công nghệ cao công nghiệp quốc phòng, đa nền nông nghiệp nớc ta hớng tới hiện đại, phát triển các dịch vụ cơ bản và xây dựng tiềm lực và công nghệ ngày càng cao
Trên cơ sở hiệu quả tổng hợp về kinh tế xã hội trớc mắt và lâu dài, triển khai xây dựng một số công trình kết cấu hạ tầng và cơ sở công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất quan trọng cần thiết đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành kinh tế và quốc phòng an ninh
Coi trọng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nâng cao trình độ và chất lợng nông nghiệp, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, xây dựng các điểm kinh tế đô thị các khu công nghiệp văn hoá xã hội. Chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động tạo việc làm
nâng cao đời sống vật chất văn hoá và tinh thần của dân c nông thôn ngày càng cao
Phát triển mạnh mẽ nguồn lực con ngời Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao Định hình về cơ bản và vận hành thông suốt có hiệu quả kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc
Nh vậy để thực hiện những nội dung và yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đát nớc trong thời gian tới thì việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo ra một cơ cấu lao động hợp lí với chất lợng ngày càng cao là một giải pháp căn bản và tích cực để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH giai đoạn 2001-2010