Thực trang cơ cấu cung lao động

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp –nông thôn (Trang 27 - 32)

I. Đặc điểm về dân số và lao động:

1. Thực trang cơ cấu cung lao động

1.1.Qui mô lực lợng lao động :

Tính đến ngày 1/7/2000, tổng lực lợng lao động nông thôn có 29.917.091 ngời, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 là 28.118.968 ngời, tăng bình quân hàng năm là 449.524 ngời, với tốc độ tăng tơng đối là 1.56%

Bảng 6: Số ngời trong tuổi LĐ và có khả năng lao động thời kỳ1996- 2000:

1996 1997 1998 1999 2000

Số ngời trong tuổi LĐ 40122 41366 42648 43970 45115 Số ngòi có khản năng LĐ 38918 40086 41288 42568 43810 Trong đó: -LĐ thành thị -LĐ nông thôn 9341 29577 9667 30419 10006 31282 10356 32212 11347 32463

Nguồn: thực trạng lao động việc làm 1996-2000

Năm 1996 tỉ lệ lực lợng lao động nông thôn chiếm trong tổng dân số nói chung là 0,48, năm 2000 là 0,5. Bình quân hàng năm tỉ lệ này tăng là 0,4%/năm

Trong tổng lực lợng lao động nói chung bộ phận lực lợng lao động nông thôn trong tuổi lao động có 36.725.300 ngời chiếm 95%, tỉ lệ tham gia lực lợng lao động của dân số đủ 25 tuổi trở lên là 71,3% ,tỉ lệ nữ trong lực lợng lao động nói chung của cả nớc là 49,5%

1.2. Về cơ cấu số lợng nguồn lao động:

1.2.2 cơ cấu số lợng lao động theo nhóm tuổi:

Nếu phân theo nhóm, hiện nay cơ cấu lao động nớc ta nói chung và cơ cấu lao động nông thôn nói riêng thuộc dạng cơ cấu lao động trẻ, tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động lớn

Bảng7:Cơ cấu lao động nông thôn theo độ tuổi giai đoạn 1989, 1999

Đơn vị tính:%

1989 1999

Dới tuổi lao động (<15) 41.38 35.3 Trong tuổi lao động (15-60) 49.55 55.1 Trên tuổi lao động (>60) 9.11 9.6

Nguồn: thực trạng lao động việc làm 1989,1999,NXB Thống Kê

Tỷ lệ số nguời trong tuổi lao động so với dân số tăng dần từ 49.55% năm 1989 lên 55.1%(1999). Tỷ lệ lao động trẻ (15-29) giảm từ 55.5%năm1989 xuống còn 50.1% năm 1999. Số ngời ở độ tuổi 30-49 tăng từ 35.7% năm 1989 lên 43.3% năm 1999 .

Từ số liệu khảo sát qua các năm có thể thấy tỷ lệ lao động tăng nhanh, đặc biệt là số ngời vào tuổi lao động hàng năm gần 1.2 triệu ngời /năm. Nh vậy, ngoài việc phải giải quyết việc làm cho số lao động hiện đang không có việc làm còn phải giải quyết việc làm cho số ngời vào tuổi lao động có nhu cầu việc làm hàng năm

Số lao động trẻ tuy có giảm tỷ trọng trong lực lợng lao động nhng số tuyệt đối vẫn tăng từ 18.5 triệu năm 1989 lên 21.4 triệu năm 1999, đây là lực lợng hùng hậu đang và sẽ góp nhiều cho sự nghiệp phát triển của đất nớc tuy nhiên để giải quyết việc làm cho số lao động nói trên là một áp lực rất lớn .

1.3. Cơ cấu chất lợng nguồn lao động

1.3.1.Trình độ văn hoá của lực lợng lao động:

Về trình độ văn hoá của lực lợng lao động nông thôn có khoảng cách lớn so với khu vực thành thị .Theo báo cáo thực trạng lao động và việc làm, năm 1999 nhìn chung trình độ học vấn của lực lợng lao động thờng xuyên ngày càng đợc nâng cao, tỷ lệ số ngời cha biết chữ và số ngời cha tốt nghiệp tiểu học ngày càng giảm. Năm 1996 số ngời cha tốt nghiệp tiểu học là 26.67%; năm 1997 là 25.36%; năm 1998 là 22.36% và năm 1999 là 22.1%. Bình quân hàng năm hgiảm 4.46% (407.7 ngàn ngời ), đồng thời số ngời tốt nghiệp phổ thông cơ sở không ngừng tăng trong đó tăng nhanh nhất là số ngời tốt nghiệp phổ thông trung học. Năm 1996 số ngời tốt nghiệp phổ thông trung học là 4833.1 ngàn ngời chiếm 13.4% tổng số; năm 1997 là 5132.1 ngàn ngời, chiếm 14.3% so với với tổng số; năm1998 là 5983 ngàn nguời chiếm 17% so tổng số và năm 1999 6457.6 ngàn ngời chiếm 17% so với tổng số. Bình quân hàng năm số ngời tốt nghiệp phổ thông trung học trong tổng lực lợng lao động tăng 10.4% với mức tăng tuyệt đối là 541.5 ngàn ngòi.Trình độ học vấn của lực lợng lao động nông thôn cũng ngày càng khả quan hơn mặc dù xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với thành thị. Hiện tỷ lệ ngời cha tốt nghiệp tiểu ở nông thôn là 24.9% và tỷ lệ ngòi tôt nghiệp phổ thông trung học mới đạt 11.11% trong khi ở thành thị các chỉ số này là 11.93% và 37.42%.

Tỷ lệ lao động cha học hết tiểu học của nông thôn hơn gấp đôi của thành thị, tỷ lệ học hết phổ thông trung học ở thành thị gấp 3 lần nông thôn. Nh vậy về cơ bản, trình độ văn hoá lao động nông thôn thấp quá xa so với thành thị .

ở các vùng khác nhau trình độ văn hoá của lực lợng lao động cũng có những sự khác biệt rõ nét

Bảng8: trình độ văn hoá của lực lợng lao động nông thôn theo vùng

Đơn vị tính:% Tổng số cha biết chữ cha hết tiểu học Đã qua tiểu học Đã qua PTCS Đã qua PTTH Tổng số 100 4.116 17.970 28.886 31.937 17.091 ĐBSH 100 0.798 6.039 19.706 49.864 23.594 Đông Bắc 100 5.230 12.124 26.302 39.258 17.087 Tây Bắc 100 15.335 25.178 28.204 22.554 8.729 BắcTrung Bộ 100 1.79 9.345 23.294 45.433 20.138 NamTrungBộ 100 3.078 21.609 36.285 24.636 14.394 Tây nguyên 100 12.315 18.813 29.988 25.660 13.223 ĐôngNam Bộ 100 2.618 19.989 32.832 22.121 22.440 ĐBSCL 100 6.453 34.958 36.958 13.894 8.030

Nguồn :Thực trạng lao động việc làm,NXB Thống Kê1999

ở đồng bằng sông Hồng lực lợng lao động có trình độ cao nhất. Các vùng duyên hải ven biển nam trung bộ và khu 4 cũ số ngời đã qua hết tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông khá cao, cao hơn đồng bằng sông Cửu Long .

Vùng miền núi, bao gồm Miền núi phía Bắc và Tây nguyên có đặc điểm chung là tỷ lệ ngòi mù chữ cao trên 10% trong lực lợng lao động .

Đồng bằng sông Cửu Long có số ngời biết chữ tập trung ở mức tốt nghiệp tiểu học, cha hết tiểu học với trên 70% lực lợng lao động, số ngời học cao hơn chiếm rất nhỏ, ở mức thấp nhất so với cả nớc (8.03%).

1.3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Về trình độ chuyên môn, ở nông thôn mặc dù chiếm 77% lực lợng lao động nhng chỉ chiếm 42.7% lực lợng lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật trở lên.Tỷ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 92% thấp so với thành thị .

Bảng 9:Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nông thôn theo vùng năm 1999: Đơn vị tính:% Tổng số Không có CMKT Sơ cấp CNKT THCN CĐ,ĐH Trên ĐH Tổng số 100 86.6 15 4.7 4.2 3.5 ĐBSH 100 81.1 1.9 5.9 5.3 5.1 Đông bắc 100 87.0 1.6 3.9 5.1 2.4 TâyBắc 100 91.5 1.3 1.6 4.1 1.5 BắcTrung bộ 100 87.4 1.9 3.4 4.9 2.4 Nam trung Bộ 100 87.7 1.2 4.4 .3.4 3.3 Tây Nguyên 100 80.5 1.7 4.2 3.7 2.7 Đ nam bộ 100 91.4 1.5 7.5 4.2 6.3 ĐBSCL 100 91.4 0.9 3.4 2.6 1.7

Nguồn :Thực trạng lao động việc làm năm 1999, NXB Thống Kê

Hiện nay trong tổng số lực lợng lao động ở nông thôn cứ 100 ngời thì có khoảng 9 ngời có trinh độ từ sơ cấp học nghề trở lên, trong đó có khoảng 6 ngời có trình độ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên. ở thành thị tơng quan này là 37và 31ngời gấp từ 4-5 lần khu vực nông thôn

Việc phân bố lực lợng lao động ở các vùng khác nhau trên cả nớc cũng có những bất hợp lí ,gần 50% lao động có trình độ CMKT tập trung ở đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ số lao động tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM .Việc lao động có trình độ cao thờng tập trung ở các thành phố lớn, khu CN phát triển là hợp lí tuy nhiên việc tập trung qua mức lực lợng lao động gây ra hiện t- ợng thất nghiệp .Trong khi đó ở các vùng kinh tế đầy tiềm năng phát triển nh đồng bằng sông Cửu Long chếm tới 20% GDP cả nớc lại thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật ,mtỷ trọng lao động kỹ thuật thấp nhất cả nớc

ở thành thị trình độ đại học cao đẳng, trên đại học chỉ chiếm 2%, sơ cấp,công nhân kỹ thuật 3.8%, trung cấp 2.8%.Tính chung, thành thị chiếm tới 92.17%số lao động có trình độ trên đại học, 71.3% số lao động có trình độ cao đẳng và đại học 46.5% số lao động có trình độ trung cấp, 71% số công nhân kỹ thuật cả nớc

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao động nông nghiệp –nông thôn (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w