Phơng pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh & phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Vật tư vận tải xi măng (Trang 25)

sử dụng một số phơng pháp phân tích khác nh : Phơng pháp phân tích chi tiết...

II. Phơng pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. doanh nghiệp.

2.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp.

Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tiến hành từ phân tích chung nhằm đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận đến phân tích chi tiết nhằm đánh giá sâu sắc hơn tình hình và phân tích các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động lợi nhuận của doanh nghiệp.

Khi phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ tiêu phân tích thờng đợc sử dụng là “ Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ”. Ta có công thức xác định sau:

Tổng lợi nhuận thuần trớc thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Trong đó Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu bán hàng thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

= Thu nhập hoạt động tài

chính -

Chi phí hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ

hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác

2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

2.2.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu lãi gộp từ hoạt động kinh doanh đợc xác định là hiệu số của doanh thu thuần và giá vốn hàng bán.

Chỉ tiêu Lãi gộp đợc xác định bằng công thức sau:

Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

Trong đó

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ

Khi phân tích các chi tiết tình hình lãi gộp từ hoạt động kinh doanh trớc hết cần so sánh chỉ tiêu này giữa thực hiện với kế hoạch hoặc với thực tế kỳ trớc để xác định mức tăng (giảm) của chỉ tiêu so với kế hoạch hoặc với kỳ trớc.

Mức biến động của lãi gộp chịu ảnh hởng bởi các nhân tố sau:

- Sự thay đổi cơ cấu sản lợng tiêu thụ.

- Sự thay đổi các khoản giảm trừ tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ. - Sự thay đổi giá bán đơn vị sản phẩm.

áp dụng phơng pháp loại trừ có thể lợng hoá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố:

- Mức độ ảnh hởng của giá bán đơn vị sản phẩm.

- Mức độ ảnh hởng của các khoản giảm trừ doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ.

- Mức độ ảnh hởng của giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm. - Mức độ ảnh hởng của khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

- Mức độ ảnh hởng của kết cấu sản phẩm tiêu thụ.

Khi phân tích chi tiết tình hình lợi nhuận, ngoài việc phân tích sự biến động chỉ tiêu lãi gộp còn cần thiết phân tích chi tiết sự biến động chỉ tiêu lãi thuần từ hoạt động kinh doanh.

Để lợng hoá đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể sử dụng một số phơng trình kinh tế sau: Lợi nhuận thuần (LT) = Doanh thu thuần (DT) - Giá vốn hàng bán (GV) - Chi phí bán hàng (CBH) - Chi phí quản lý doanh nghiệp (CQL) Hoặc LT =qg -qt -qz - Cb - Cq = (g-t-z)q - Cb - Cq Trong đó LT - Lãi thuần ∑qg - Tổng doanh thu.

∑qt - Các khoản giảm trừ doanh thu

∑qz - Giá vốn hàng bán Cb - Tổng chi phí bán hàng

Cq - Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp q - Khối lợng sản phẩm tiêu thụ

t - Các khoản giảm trừ doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm z - Giá thành đơn vị sản phẩm.

2.2. Phân tích tỷ suất lợi nhuận.

Lợi nhuận thực hiện đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một trong hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của sản xuất, kinh doanh. Bởi vì chỉ tiêu này không chỉ chịu ảnh hởng của bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

Các tỷ suất lợi nhuận lợi luôn đợc các nhà quản trị tài chính kinh doanh rất quan tâm. Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định chính sách để đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.

Một số chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của kết quả kinh doanh thờng đợc dùng là:

(1) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Doanh thu thuần

(2) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh :

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng nguồn vốn bình quân

(3) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu :

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng nguồn vốn chủ sở hữu bình

(4) Tỷ suất sinh lời của vốn cố định :

Tỷ suất sinh lời của vốn cố định = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng tài sản cố định bình quân

(5) Tỷ suất sinh lời của vốn lu động :

Tỷ suất sinh lời của vốn lu động = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng tài sản lu động bình quân

Các chỉ tiêu này sẽ cho doanh nghiệp biết đợc tình hình huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp đã đầu t vào hoạt động kinh doanh, từ những chỉ tiêu này góp phần vào việc đánh giá đợc tình hình xác định kết quả kinh doanh tốt hay xấu trong một thời kỳ nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh. Để từ đó các nhà quản lý sẽ đa ra đợc những biện pháp kinh doanh tối u hơn nữa trong tơng lai.

Phần II

Tình hình thực tế công tác kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty vật t

vận tải xi măng

Kế toán trởng : Trịnh Văn Chơng

Ngời trực tiếp giúp sinh viên thực tập : Huỳnh Trung Hiếu

Địa chỉ cơ quan : 21B Cát Linh Hà Nội– –

Điện thoại : 7332308

A. Tổng quan về công ty vật t vận tải xi măng.I. Quá trình hình thành và phát triển I. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Vật t vận tải xi măng ra đời ngày 1-7-1981 theo quyết định số 79/BXD-TC với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng – Bộ xây dựng. Trong thời gian này Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng đợc thiết lập với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng thiết bị vận tải vật t cho các nhà máy sản xuất xi măng đảm bảo cho chúng hoạt động liên tục và đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của toàn xí nghiệp xi măng.

Năm 1987 Xí nghiệp đợc liên hiệp các xí nghiệp xi măng giao thêm một số nhiệm vụ.

- Vận chuyển clinker vào máy xi măng Hà Tiên nhằm tận dụng hết công suất nghiền xi măng của nhà máy, nhằm tăng thêm về số lợng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng thêm của thị trờng.

- Tham gia tiêu thụ sản phảm xi măng theo kế hoạch liên hiệp các xí nghiệp xi măng.

Ngày 3/12/1990 Bộ xây dựng đã ban hành quyết định số 828/BXD – TCLĐ cho phép thành lập Công ty kinh doanh Vật t vận tải. Ngày 5/1/1991, Công ty kinh doanh Vật t vận tải xi măng đợc thành lập trên cơ sở sát nhập xí nghiệp cung ứng thiết bị vật t vận tải xi măng với Công ty vận tải xây dựng.

Ngày 12/3/1993 Công ty kinh doanh Vật t vận tải đổi tên thành Công ty thiết bị vận tải xi măng theo quyết định số 022A/BXD – TCLĐ. Trụ sở đặt tại 21B – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội với tên giao dịch là COMATCE.

Từ tháng 1/1994 đến tháng 5/1998 Công ty không thực hiện kinh doanh tiêu thụ xi măng mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh vật t đầu vào, king doanh vận tải nh : Cung ứng than cám và các loại phụ gia cho công ty xi măng, vận chuyển clinker Bắc Nam,vận chuyển xi măng xuất khẩu…

Tháng 6/1998 đến tháng 3/2000 đợc sự chỉ đạo của tổng Công ty xi măng Việt Nam, công ty lại đợc giao nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măng trên 9 tỉnh phía bắc Sông Hồng và 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn. ngoài ra tổng Công ty xi măng Việt Nam còn giao nhiệm vụ cho Công ty vận tải chuyển phần lớn khối lợng clinker của công ty xi măng Bút Sơn, Bỉm Sơn cho công ty xi măng Hà Tiên 1.

Tháng 4/2000, theo quyết định số 97/XMVN – HĐQG của Tổng công ty xi măng Việt Nam (TCTXMVN) về việc chuyển giao nhiệm vụ kinh doanh công ty vạn tải xi măng sang công ty kỹ thuật xi măng và tập trung vào kinh doanh vật t đầu vào, vận chuyển theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, vận chuyển climker Bắc Nam theo sự chỉ đạo của tổng công ty, đảm bảo cung cấp nhiên liệu và các khoản phụ gia cho các công ty thành viên, các công ty xi măng liên doanh và một số công trình thuỷ lợi khác.

II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Vật t vận tải xi măng tải xi măng

Hiện nay Công ty Vật t vận tải xi măng là một doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc tổng Công ty xi măng Việt Nam. Trong những năm qua công ty đã khảng định vai trò quan trọng là một đơn vị trung gian giúp cho quá trình sản xuất và kinh doanh xi măng của các công ty thành viên đợc thờng xuyên, liên tục thông qua các hoạt động chủ yếu sau :

- Kinh doanh (mua bán) các loại vật t đầu vào nh: Than cấm xỉ Pirit, phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xi măng của các công ty thành viên.

- Kinh doanh vận tải : Vận chuyển clinker Bắc Nam, vận chuyển xi măng - Sản xuất và kinh doanh các loại phụ gia cho sản xuất xi măng nh: Tuyển, xỉ Phả lại, xỉ chất lợng cao (do chi nhánh Phả Lại trực thuộc công ty sản xuất).

Trong những năm qua, mặc dù chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức thờng xuyên thay đổi, với sự nỗ lực của tập cán bộ công nhân viên trong công ty, dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ ban giám đốc công ty. Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ mà tổng Công ty xi măng Việt Nam giao cho.

III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vật t vận tải xi măng Vật t vận tải xi măng

Trong qua trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của Công ty luôn có biến động. Do đó tổ chức bộ máy của công ty cũng có những thay đổi tơng ứng. Hiện nay về nhân sự Công ty có 313 ngời đợc chia làm 10 phòng ban với 13 chi nhánh, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Với cơ cấu này, giám đốc công ty đợc các phòng ban chức năng tham mu để nghiên cứu, bàn bạc đa ra những biện pháp tối u để giải quyết các vấn đề phức tạp và quan trọng trong sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên quyết định mọi vấn đề quan trọng vẫn thuộc quyền của giám đốc. Các phòng ban có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhng không có quyền ra lệnh cho các chi nhánh của công ty. Cơ cấu này giúp giám đốc giải quyết đợc số l- ợng lớn các công việc, đồng thời huy động năng lực trí tuệ của các phòng ban, gắn bó cán bộ công nhân viên với nhau và hoạt động ngày có hiệu quả.

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

3.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty.

* Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, đại diện cho công ty,

chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật, là ngời điều hành cao nhất trong công ty, chỉ đạo trực tiếp xuống các đơnvị trực thuộc trong công ty. Giám đốc là ngời đại diện cho công ty trong quan hệ giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế, có quyền tổ chức bộ máy công ty, tuyển chọn lao động, trả lơng, thởng theo kết quả hoạt động kinh doanh.

Giám đốc Phó giám đốc (Phụ trách xây dựng cơ bản) Phó giám đốc (Phụ trách kinh doanh) Phòng tổ chức lao động tiền lơng Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật Phòng kinh tế kế hoạch Phòng điều độ Văn phòng thanh Ban tra Phòng kinh doanh vận tải Phòng kinh doanh xi măng Phòng kinh doanh phụ gia

* Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là ngời trực tiếp tham mu cho

giám đốc, phụ tách việc lên phơng án kế hoạch và điều hành các hoạt động kinh doanh theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc.

* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : Là ngời trực tiếp giúp việc cho

giám đốc những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công tác kỹ thuật xây dựng cơ bản, sửa chữa và phụ trách các nghiệp vụ chuyên môn, ký kết các hợp đồng kinh tế thuộc giám đốc phân công uỷ quyền.

* Phòng kế hoạch : Phòng kế hoạch chịu trách nhiệm xây dựng các dự

án đầu t xây dựng cơ bản sửa chữa lớn tài sản cố định, tổ chức theo dõi đôn đốc các đơn vị trong việc thực hiện kế hoạch đề ra, chịu trách nhiệm tổng hợp các hoạt động kinh doanh, quyết toán vật t, quyết toán xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn tài sản cố định của công ty.

* Phòng kinh doanh phụ gia : Là các mặt hàng kinh doanh phục vụ cho

nhà máy sản xuất xi măng, chủ động khai thác nguồn hàng, lên phơng án và cân đối hiệu quả kinh doanh tham mu cho giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế vận tải, mua và bán phụ gia, trực tiếp quản lý hợp đồng kinh tế vận tải theo sự uỷ quyền của giám đốc.

* Văn phòng công ty : Văn phòng công ty có trách nhiệm đảm bảo công

việc hành chính hậu cần, an ninh trong cơ quan, lu trữ văn th, chăm lo đời sống ngời lao động và quản lý tài sản của công ty.

* Ban thanh tra : Ban thanh tra chịu trách nhiệm về thanh tra, kiểm tra

theo quy định của nhà nớc và giám đốc công ty, nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đúng chế độ quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kiểm tra thực hiện đúng thoả ớc trong hợp đồng lao động của công ty.

* Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Phòng tổ chức lao động tiền lơng

có nhiệm vụ xây dựng quy hoạch cán bộ, tổ chức bộ máy công tác lao động, công tác tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, lập kế hoạch tiền lơng, tiền thởng theo từng kỳ quản lý công tác nhân sự và an toàn lao động.

* Phòng kế toán thống kê tài chính : Phòng kế toán thống kê tài chính

chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tài chính thống kê của đơn vị. Công tác kế toán, công tác lập báo cáo quyết toán của công ty và đơn vị trực thuộc, xay dựng cơ chế quản lý tài chính, lập và luân chuyển chứng từ, hoá đơn bán hàng. Tổ chức khai thác mọi nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh & phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Vật tư vận tải xi măng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w