TRUNG TÂM ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại Công ty Samyang Việt Nam (Trang 70 - 83)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG VINA

TRUNG TÂM ĐẦU TƯ

-Người quản lý: Tổng Giám Đốc.

-Trách nhiệm: tối đa hĩa lợi nhuận của Doanh nghiệp. -Chỉ tiêu đánh giá: lợi nhuận đạt được, ROI, RI, %RI.

TRUNG TÂM CHI PHÍ TRUNG TÂM LỢI NHUẬN TRUNG TÂM DOANH THU

Trung tâm chi phí định mức: (khối sản xuất)

Bộ phận thu mua vật

Bộ phận sản xuất

*Khu vực miền Nam

-Người quản lý: GĐKD khu vực miền Nam. -Trách nhiệm: tối đa hĩa doanh thu khu vực miền Nam.

Chỉ tiêu đánh giá: DT khu vực miền Nam.

-Người quản lý: PTGĐ thu mua. -Trách nhiệm: đảm bảo nhu cầu vật tư cho SX và tiết kiệm giá NVL mua vào

-Người quản lý: PTGĐ sản xuất.

-Trách nhiệm: hồn thành kế hoạch sản lượng; hạ giá thành sản phẩm.

Chỉ tiêu đánh giá: giá

mua NVL Chỉ tiêu đánh giá: giá thành sản phẩm

*Khu vực miền Trung

-Người quản lý: GĐKD khu vực miền Trung. -Trách nhiệm: tối đa hĩa doanh thu khu vực miền Trung.

Chỉ tiêu đánh giá: DT khu vực miền Trung.

Trung tâm chi phí tự do: (khối quản lý)

-Người quản lý: Giám Đốc Tài Chính

-Trách nhiệm: hồn thành vai trị hỗ trợ của bộ phận quản lý; sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các khoản chi phí quản lý.

*Khu vực miền Bắc

-Người quản lý: GĐKD khu vực miền Bắc. -Trách nhiệm: tối đa hĩa doanh thu khu vực miền Bắc.

Chỉ tiêu đánh giá: chi phí bộ phận quản lý

-Người quản lý: GĐ kinh doanh 1, GĐ kinh doanh 2.

-Trách nhiệm: tối đa hố lợi nhuận của mặt hàng do mình quản lý.

-Chỉ tiêu đánh giá: lợi nhuận đạt được, số dư đảm phí bộ phận, số dư bộ phận, số dư bộ phận kiểm sốt được, lơi nhuận trước thuế,…

Với sơ đồ hệ thống kế tốn trách nhiệm và mơ hình vận động thơng tin trong hệ thống kế tốn trách nhiệm như trên, việc xây dựng các báo cáo thành quả bộ phận tại SAVINA sẽ cĩ những đặc trưng sau đây:

a. Trung tâm chi phí

Các trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất mang tính chất là các trung tâm chi phí định mức. Báo cáo thành quả được xây dựng để đánh giá thành quả quản lý của PTGĐ phụ trách thu mua và PTGĐ phụ trách sản xuất.

¾ Báo cáo thành quả của PTGĐ phụ trách thu mua

Như phần trên đã trình bày, PTGĐ phụ trách thu mua chịu trách nhiệm về việc thu mua, giao nhận vật tư theo kế hoạch sản xuất, đĩng vai trị quan trọng đến giá NVL nhập kho, qua đĩ tác động đến chi phí NVLTT trong kỳ (nhân tố giá). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vậy thành quả quản lý của PTGĐ phụ trách thu mua sẽ được đánh giá thơng qua việc cĩ đáp ứng đầy đủ và kịp thời về nhu cầu NVL cần thiết cho sản xuất hay khơng, mặt khác đĩ là cĩ hạ thấp được giá mua NVL hay khơng. Phương pháp đánh giá được sử dụng là phân tích chênh lệch giữa giá nguyên vật liệu thực tế đã mua và giá dự tốn.

Giá NVL thực tế = giá mua trên hố đơn + thuế nhập khẩu + các chi phí khác (vận chuyển, bảo hiểm, giao nhận).

Giá NVL dự tốn = giá mua trên hố đơn + thuế nhập khẩu ước tính + các chi phí khác theo định mức.

Hiện nay, giá NVL dự tốn là giá được SAVINA sử dụng để nhập kho NVL. Khi phục vụ cho sản xuất thì NVL cũng được xuất kho theo giá này. Phần chênh lệch giữa thực tế và dự tốn sẽ được điều chỉnh vào giá trị vật tư tồn kho trên bảng cân đối kế tốn và chi phí NVLTT vào cuối mỗi tháng.

Do hầu hết NVL được mua từ cơng ty mẹ nên giá mua thực chất là được áp đặt bởi cơng ty mẹ nên xem như khơng thể thương lượng. Giá mua được cơng ty mẹ áp dụng thống nhất cho cả năm tài chính.

Bộ phận thu mua chỉ thật sự tác động đến giá trị NVL nhập kho qua việc ước tính thơng số thuế nhập khẩu và các chi phí khác qua thương lượng với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, giao nhận, bảo hiểm, …

Hiện tại, mức thuế nhập khẩu ước tính được nhập vào hệ thống căn cứ theo biểu thuế do cơ quan Hải Quan cung cấp cho từng loại mặt hàng nhưng đơi khi vẫn cĩ tình trạng nhân viên bộ phận thu mua nhập sai thuế suất hoặc do sai sĩt về nghiệp vụ dẫn đến tình trạng nhiều trường hợp hàng hĩa nhập về khơng cĩ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ ( C/O) làm cho lơ hàng nhập về phải chịu mức thuế suất 150% so với mức quy định. Đây cũng là một lý do làm giá nguyên vật liệu tăng. Các khoản chi phí khác được cơng ty giao định mức cho bộ phận thu mua là 1% trên giá hố đơn.

Với đặc thù như vậy, báo cáo thành quả của PTGĐ phụ trách thu mua sẽ được thiết lập như sau:

Bảng 3.1: BÁO CÁO THỰC HIỆN GIÁ MUA NVL DỰ TỐN

Tháng _ Năm _ Dự tốn Thực tế Chênh lệch Số hố đơn NVL Giá mua trên hố đơn Thuế NK Chi phí khác Thuế NK Chi phí khác Thuế NK Chi phí khác Tổng hợp Đánh giá chênh lệch 1 2 3 4 5 6 7 8=6-4 9=7-5 10=8+9 11 Cộng

Với trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất của cơng ty, PTGĐ phụ trách sản xuất cĩ trách nhiệm hồn thành được kế hoạch sản lượng theo quy định, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu năng của sản xuất, chiết giảm giá thành sản phẩm.

Báo cáo thành quả của PTGĐ phụ trách sản xuất được xây dựng trên cơ sở đánh giá biến động giữa chi phí sản xuất theo dự tốn và theo thực tế. Khi sử dụng kế hoạch linh động, thực chất của việc đánh giá chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế và kế hoạch là việc so sánh chênh lệch giữa giá thành sản xuất thực tế và giá thành định mức (Standard Cost), sử dụng các cơng cụ phân tích chênh lệch để đánh giá biến động chi phí sản xuất từ đĩ thấy được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm cĩ được thực hiện tốt hay khơng và qua đĩ đánh giá thành quả quản lý của nhà quản trị.

Giá thành định mức (Standard Cost) được tính tốn vào đầu mỗi tháng và được sử dụng để làm giá nhập kho thành phẩm trong tháng. Đến cuối tháng, sau khi đã xác định được giá thành thực tế của từng Model sản phẩm, kế tốn sẽ tiến hành điều chỉnh lại giá trị hàng hĩa tồn kho trên bảng cân đối kế tốn và giá vốn hàng bán trong tháng. Giá thành định mức cần được thiết lập như sau:

Giá thành định mức = giá trị NVLTT định mức + chi phí NCTT định mức + biến phí SXC định mức + định phí SXC định mức .

Giá trị NVLTT định mức của từng Model sản phẩm được xác định dựa trên BOM (Bill of material) của Model ấy và đơn giá dự tốn của từng loại vật tư + phần trăm hao hụt cho phép (theo quy định hiện nay là 3%). BOM là danh sách các vật tư cần thiết để sản xuất một sản phẩm bất kỳ. Trong sản xuất, lượng vật tư thực tế xuất ra cho một loại sản phẩm cũng được căn cứ vào số lượng sản phẩm cần sản xuất và BOM. Tuy nhiên trong thực tế lượng vật tư xuất ra cho sản

xuất thường nhiều hơn do phải bù đắp một lượng nhất định bị hao hụt do mất mát, hư hỏng do thao tác khơng chuẩn,…làm cho mức tiêu hao thực tế cao hơn mức chuẩn của BOM.

Cách xác định chi phí NCTT, biến phí SXC và định phí SXC đã được trình bày ở những phần trên.

Dữ liệu trên bảng báo cáo thành quả sẽ được tổng hợp từ các báo cáo và phân tích các khoản mục chi phí NVLTT, NCTT, biến phí SXC và định phí SXC.

Các báo cáo và phân tích về chi phí sản xuất sẽ được thực hiện như sau:

* Chi phí NVLTT

Báo cáo này được xây dựng để đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí NVLTT qua phân tích chênh lệch giữa chi phí NVLTT thực tế và dự tốn dưới tác động của các nhân tố: sản lượng sản phẩm sản xuất ra, mức tiêu hao vật tư và giá vật tư. Báo cáo được chi tiết theo từng loại sản phẩm và Model sản phẩm cụ thể (Bảng 3.2).

* Chi phí NCTT

Báo cáo này được xây dựng để đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí NCTT qua phân tích chênh lệch giữa chi phí NCTT thực tế và dự tốn dưới tác động của các nhân tố: sự khác biệt về sản lượng sản xuất giữa dự tốn và thực tế làm cho đơn giá phân bổ khác đi, mức tiêu hao NCTT đơn vị. Báo cáo được chi tiết theo từng loại sản phẩm và Model sản phẩm cụ thể, trong đĩ chi phí NCTT thực tế được phân bổ cho các Model sản phẩm theo tiêu thức thời gian định mức để sản xuất ra các sản phẩm ấy (Bảng 3.3).

* Biến phí SXC

Báo cáo này được xây dựng để đánh giá tình hình thực hiện dự tốn biến phí SXC qua phân tích chênh lệch giữa biến phí SXC thực tế và dự tốn dưới tác động của các nhân tố: số giờ máy tiêu hao và đơn giá tiêu hao biến phí SXC tính

theo giờ máy hoạt động. Báo cáo được chi tiết theo các yếu tố biến phí SXC bao gồm chi phí vật liệu phụ và chi phí điện năng phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Do mỗi lần hoạt động mỗi dây chuyền sản xuất chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định nên báo cáo này cần được tổng hợp theo loại sản phẩm. Số giờ máy hoạt động thực tế sẽ đươc ghi nhận sau mỗi lần sản xuất để làm cơ sở phân bổ biến phí SXC thực tế cho mỗi loại sản phẩm. Riêng trong từng loại sản phẩm, để cĩ thể chi tiết hĩa chi phí đến cho từng Model sản phẩm cĩ trong từng loại sản phẩm ấy, ta sẽ sử dụng phương pháp phân bổ biến phí SXC theo thời gian định mức để sản xuất ra mỗi Model sản phẩm (Bảng 3.4).

* Định phí SXC

Báo cáo này được xây dựng để đánh giá tình hình thực hiện dự tốn định phí SXC qua phân tích chênh lệch giữa định phí SXC thực tế và dự tốn dưới tác động của các nhân tố: sản lượng sản phẩm được sản xuất và mức tiêu hao định phí SXC đơn vị. Báo cáo được chi tiết theo các yếu tố định phí SXC. Định phí SXC sẽ được phân bổ cho các Model sản phẩm theo thời gian định mức để sản xuất ra mỗi Model sản phẩm (Bảng 3.5).

Kết quả cĩ được từ 4 báo cáo phân tích trên sẽ được sử dụng để xây dựng báo cáo thực hiện dự tốn chi phí của bộ phận sản xuất, thể hiện kết quả tổng hợp sự khác biệt giữa chi phí sản xuất thực tế so với dự tốn (Bảng 3.6).

Ngồi ra, để thể hiện rõ ràng hơn khả năng hạ thấp giá thành sản phẩm của PTGĐ phụ trách sản xuất, kế tốn sẽ xây dựng thêm một báo cáo biến động chi phí sản xuất. Trong đĩ, chi phí sản xuất dự tốn sẽ được quy về theo sản lượng thực tế và được so sánh với chi phí sản xuất thực tế phát sinh (Bảng 3.7). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN CHI PHÍ NVLTT

Tháng_Năm_

Chi phí nguyên vật liệu tính theo Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Loại sản phẩm (Division)

Model sản phẩm

(Product) SL0iM0ijG0ij SL1iM0ijG0ij SL1iM1ijG0ij SL1iM1ijG1ij ∆ Sản

lượng ∆ Mức tiêu hao ∆ giá NVL Tổng hợp 1 2 3 4 5 6 7=4-3 8=5-4 9=6-5 10=7+8+9 C C …… Cộng C M M ….. Cộng M ….. Tổng cộng Ghi chú:

SLi: Sản lượng sản phẩm i được sản xuất; Mij : mức tiêu hao vật tư j để sản xuất sản phẩm i; Gij : đơn giá vật tư j dùng để sản xuất sản phẩm i; 1 : số liệu thực tế; 0 : số liệu định mức.

SL0iM0ijG0ij: Giá trị NVLTT định mức của sản phẩm i nhân với sản lượng dự tốn.

SL1iM0ijG0ij: Giá trị NVLTT định mức của sản phẩm i nhân với sản lượng sản xuất thực tế.

SL1iM1ijG0ij: Giá trị NVLTT dùng cho việc sản xuất tất cả các sản phẩm i trong tháng tính theo giá xuất kho. SL1iM1ijG1ij: Giá trị NVLTT thực tế dùng cho việc sản xuất tất cả các sản phẩm i trong tháng.

Bảng 3.3: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

Tháng_ Năm_

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Loại sản phẩm (Division) Model sản phẩm (Product) Tổng chi phí NCTT theo dự tốn Tổng chi phí NCTT dự tốn theo sản lượng thực tế Chi phí NCTT thực tế phân bổ ∆ Sản lượng ∆ Mức tiêu hao đơn vị Tổng hợp 1 2 3=SL0Dt 4= SL1Dt 5 6=4-3 7=5-4 8=7+6 C C …… Cộng C M M …… Cộng M ….. Tổng cộng Ghi chú:

Bảng 3.4: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN BIẾN PHÍ SXC Tháng_ Năm_ Tổng biến phí SXC dự tốn Biến phí SXC dự tốn theo giờ máy thực tế Tổng biến phí SXC thực tế

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Yếu tố chi phí T0SL0G0 T1SL1G0 T1SL1G1 ∆ Giờ máy tiêu hao ∆ Đơn giá tiêu hao Tổng hợp 1 2 3 4 5=3-2 6=4-3 7=5+6 Loại sản phẩm (Division): 1. Vật liệu phụ 2. Điện năng phục vụ SX Tổng cộng Ghi chú:

T: số giờ máy tạo ra một sản phẩm; SL: sản lượng sản phẩm được sản xuất ra; G: đơn giá tiêu hao biến phí SXC tính theo giờ máy hoạt đơng; TxSL : tổng số giờ máy tiêu hao; 1: số liệu thực tế; 0: số liệu dự tốn.

Bảng 3.5: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN ĐỊNH PHÍ SXC

Tháng_ Năm_

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Yếu tố chi phí Tổng định phí SXC theo dự tốn Định phí SXC dự tốn theo sản lượng thực tế Tổng định phí SXC thực tế ∆ Sản lượng ∆ Mức tiêu hao đơn vị Tổng hợp 1 2=SL0DT 3= SL1DT 4 5=3-2 6=4-3 7=6+5 1. Chi phí lương

2. Chi phí khấu hao

3. Điện năng khối gián tiếp 4. Chi phí bảo trì

5. Chi phí bảo hiểm

6. Chi phí thơng tin liên lạc 7. Chi phí đào tạo

8. Chi phí thuê căn hộ

9. Chi phí văn phịng phẩm

Tổng cộng

Ghi chú:

Bảng 3.6: BÁO CÁO THỰC HIỆN DỰ TỐN CHI PHÍ BỘ PHẬN SẢN XUẤT Tháng _ Năm _ Chỉ tiêu Thực tế Dự tốn Chênh lệch *Biến phí sản xuất: - NVL trực tiếp - Biến phí SXC *Định phí sản xuất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân cơng trực tiếp - Định phí SXC

Tổng cộng chi phí SX

Bảng 3.7: BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT

Tháng _ Năm _

Chỉ tiêu Thực tế Dự tốn theo sản lượng thực tế Chênh lệch biến động Đánh giá

1 2 3 4=2-3 5

*Biến phí sản xuất:

- NVL trực tiếp - Biến phí SXC

*Định phí sản xuất:

- Nhân cơng trực tiếp - Định phí SXC

Ngồi các trung tâm chi phí định mức của bộ phận sản xuất ra, tại SAVINA cịn tồn tại một trung tâm chi phí tự do của bộ phận quản lý bao gồm bộ phận kế tốn, bộ phận nhân sự, bộ phận hệ thống thơng tin, chi phí cho Tổng Giám Đốc. Đây là bộ phận gián tiếp và cĩ thể nĩi sự biến động của trung tâm chi phí này khơng làm ảnh hưởng gì đến năng suất của bộ phận sản xuất hay kinh doanh. Do đĩ khĩ cĩ thể đánh giá trung tâm chi phí tự do. Tốt nhất kế tốn trách nhiệm tại cơng ty cần tiến hành đối chiếu giữa chi phí thực tế phát sinh và dự tốn ngân sách đã được phê duyệt qua các kỳ kinh doanh để thấy được sự tiết kiệm hay gia tăng chi phí của trung tâm này qua đĩ đánh giá khả năng kiểm sốt chi phí của bộ phận này. Trong đĩ, người chịu trách nhiệm quản lý của trung tâm là GĐ tài chính. Hiện tại, khi tính giá thành, các khoản chi phí này được phân bổ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại Công ty Samyang Việt Nam (Trang 70 - 83)