Cõu 5: Cho cỏc dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch cú thể hoà tan được bột Cu là:
A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C.X3, X4 D. X1, X3, X2, X4
Cõu 6: Xột ba nguyờn tố cú cấu hỡnh electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tớnh bazơ là: Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tớnh bazơ là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOHC. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
Cõu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng
A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.
Cõu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lớt dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12
lớt H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối
lượng M và MO trong X là:
A.Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaOC. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO
Cõu 9: Điện phõn 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lớt khớ (đktc) ở anot.
Ngõm đinh sắt sạch trong dung dịch cũn lại sau khi điờn phõn, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam.
Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M
A. FeO B . Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4
Cõu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lớt dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thờm V lớt dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng khụng đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V cú giỏ trị là:
A . 1,1 lớt B. 0,8 lớt C. 1,2 lớt D. 1,5 lớt
Cõu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
Cõu 13: Cú 3 bỡnh chứa cỏc khớ SO2, O2 và CO2. Phương phỏp thực nghiệm để nhận biết cỏc khớ trờn là:
A. Cho từng khớ lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dựng đầu que đúm cũn tàn đỏ.
B. Cho từng khớ lội qua dung dịch H2S, sau đú lội qua dung dịch Ca(OH)2
C. Cho cỏnh hoa hồng vào cỏc khớ, sau đú lội qua dung dịch NaOH
D. Cho t ừng khớ đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đú lội qua dung dịch Br2
Cõu 14: Sắp xếp cỏc chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sụi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6
C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
Cõu 15: Cú một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt chỏy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trờn thu được 28,8 gam H2O.
Mặt khỏc 0,5 mol hỗn hợp trờn tỏc dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tớch mỗi khớ trong hỗn hợp
lần lượt là:
A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D . 50; 25; 25 C. 50; 16,67; 33,33 D . 50; 25; 25
Cõu 16: Thuốc thử tối thiểu cú thể dựng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là: A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3