Dành cho chơng trình phân ban thí điểm

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 MÔN HOÁ HỌC - ĐỀ THI THAM KHẢO TRƯỜNG THPT HÀ BẮC potx (Trang 76 - 79)

X C 3H6Br 2C 3H8O 2C 3H6O 2C 3H4O4, , là A propan B propen C xiclopropan D không xác định đợc.

2. Dành cho chơng trình phân ban thí điểm

Câu 51: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu

C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng.

Câu 52: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ

A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng.

Câu 53: Khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ thì có hiện tợng:

A. tạo kết tủa và sủi bọt khí. B. tạo kết tủa và tạo một chất lỏng phân lớp trong n - ớc.

B. tạo chất lỏng phân lớp và chất khí. C. sủi bọt khí .

Câu 54: Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá, chiều giảm tính khử của các ion và nguyên tử trong dãy sau : Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ ?

A. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+. B. H+, Fe3+, Ag+, Hg2+, Zn2+, Fe2+, Ni2+. H, Fe2+, Ag, Hg, Zn, Fe, Ni. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Ag, Hg. C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Hg2+, Ag+. D. Zn2+, Ni2+,Fe2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+. Zn, Ni, Fe, H, Fe2+, Ag, Hg. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Hg, Ag.

Câu 55: Anđehit axetic và axeton đều phản ứng với

A. NaOH. B. AgNO3 C. Nớc Br2. D. HCN.

Câu 56: Eo Cu2+/ Cu = +0,34(V); Eo Zn2+/ Zn = -0,76(V), suất điện động của pin điện hóa Zn – Cu là

A. +1,0V. B. – 1,0V. C. +1,10V D. Không xác định đ - ợc.

Câu 57: Cho kali đicromat vào 600 ml dung dịch KI 0,1M trong môi trờng H2SO4 loảng thì thể tích dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là

A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 C C A D A D D D A C C B B B C B C D D D 21 22 23 24 25 26 27 2 8 29 3 0 31 32 33 34 35 36 37 3 8 39 40 B B C C D C C D D B C B B A A C D D A A 41 42 43 44 45 46 47 4 8 49 5 0 51 52 53 54 55 56 57 C B C D C A B D D C B C C D D C A

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010

Mụn Thi: HOÁ HỌC – Khối A

I. PHÂN CHUNG

Câu 1: Những kim loại sau đây đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân các dung dịch muối A. Na, K, Cu, Ag. B. Ba, Ca, Sr, Ra.

C. Na, K, Mg, Ba. D. Cu, Ag, Au.

Câu 2: Khi cho Ba vào dung dịch Cu(NO3)2 , thì sản phẩm của phản ứng là

A. Ba(NO3)2 và Cu. B. Ba(NO3) và Cu(NO3)2

C. Ba(NO3)2, Cu(OH)2, Cu, H2. D. Ba(NO3)2, Cu(OH)2, H2.

Câu 3: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụngvới 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dụng dịch mất màu xanh thì khối lợng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trớc phản ứng là

A. 0,2M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,4M.

Câu 4: Phản ứng mà ion Na+ bị khử là

A. NaOH tác dụng với HCl. B. nhiệt phân NaHCO3

C. điện phân dung dịch NaCl. D. điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 5: Các đơn chất kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng

A. nguyên tử bền vửng. B. lập phơng tâm khối. C. lập phơng tâm diện. D. lăng trụ lục giác đều.

Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr ở catôt xẩy ra

A. sự khử ion K+. B. sự oxi hoá ion Br-. C. sự khử nớc. D. sự oxi hoa ion K+.

Câu 7: Tất cả các kim loại trong dãy sau đều dể dàng khử nớc ở nhiệt độ thờng

A. Na, K. Ba, Fe. B. Ag, Ca, Mg, Sr. C. Na, K, Ba, Ca. D. Na, K, Ba, Cu.

Câu 8: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2, thì sản phẩm tạo thành là A. Ba(OH)2 và NaHCO3. B. BaCO3 , NaHCO3 và H2O.

C. BaCO3 , Na2CO3 và H2O. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9: Cho V(ml) dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2 thu đợc 1,56 gam kết tủa, V có giá trị là

A. 40ml B. 120ml C. 60ml và 80ml D. Cả A và B.

Câu 10: Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ chỉ thu đợc một khí duy nhất và dung dịch Ychỉ có một muối.Tất cả các chất trong dãy nào sau đây phù hợp với X?

A. Al , Fe3O4 , S , FeCl2 , Cu2O. B. FeO , Cu , Fe(OH)2 , Fe3O4 , Cu2O. C. Zn , FeCO3 , CuCl2 , Fe(NO3)2. D. CuFeS2 , FeO , FeBr2 , Cu2O , Zn.

Câu 11: Các chất nào sau đây là chất lởng tính?

A. Al, Al2O3, Al(OH)3. B. Al, NaHCO3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3. D. Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3.

Câu 12: Điện phân nóng chảy hổn hợp NaCl và BaCl2 cho đến khi phản ứng kết thúc thu đợc 18,3 gam kim loại và 4.48lít(đkc) khí Cl2. Khối lợng Na và Ba đả dùng là

A. 4.6 gam Na và 13,7 gam Ba. B. 2.3 gam Na và 16 gam Ba. C. 6.3 gam Na và 12 gam Ba. D. 4.2 gam Na và 14,1 gam Ba.

Câu 13: Phản ứng sau đây không dùng để điều chế HBr

A. NaBr(r) + H2SO4(đ, n) NaHSO4 + HBr B. H 2 + Br2 2 HBr

C. PBr3 + 3 H2 O 3 HBr + H3PO3 . D. Br2 + H2S HBr + S.

Câu 14: Để phân biệt hai bình chứa khí SO2 và CO2 ta có thể dùng

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ca(OH)2 . C. dung dịch nớc Br2 . D. cả B, C đều đúng.

Câu 15: Khi dẩn khí etilen vào dung dịch kali manganat trong nớc ta thu đợc sản phẩm là

A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CO2 và H2O. D. CH2OH-CH2OH.

Câu 16: Để oxi hóa 10.6 gam o-xylen bằng dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trờng H2SO4 thì thể tích dung dịch X đả dùng là( dùng d 20 %)

A. 0,12 lít B. 0,576 lít. D. 0,24 lít. D. 0, 48 lít.

Câu 17. Để phân biệt ba chất lỏng n- hexan, glixerin, glucozơ ta có thể dùng một hóa chất duy nhất là

A. AgNO3/ NH3. B. Na. C. Cu(OH)2. D. cả A, C đều đúng.

Câu 18: Khối lợng gạo nếp phải dùng để khi lên men(hiệu suất lên men là 50%) thu đợc 460 ml rợu etylic 50o là

A. 430 gam. B. 520 gam. C. 760 gam. D. 810 gam. Cho biết tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80% và khối lợng riêng của rợu etylic là 0,80 gam/ ml

Câu 19: Các loại đờng sau đều có tính khử là

A. glucozơ, fructozơ, mantozơ. B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ.

C. glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D. tất cả đều đúng.

Câu 20: Số lợng đipeptit có thể tạo thành từ hai aminoaxit alanin và glixin là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 21: Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protit là

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 MÔN HOÁ HỌC - ĐỀ THI THAM KHẢO TRƯỜNG THPT HÀ BẮC potx (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w