Cáp uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 91 - 96)

- Hệ số vốn tự có trên tổng tài sản

cáp uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp.

 Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các Chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

 Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.

 Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc Ngân hàng Nông nghiệp cho phép.

 Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

 Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (Nếu đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp giao).

 Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, thi đua, khen thởng theo phân đào tạo, thi đua, khen thởng theo phân

cáp uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp. nghiệp.

 Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.

 Tổ chức phổ biến, hớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nớc, ngành Ngân hàng và Ngân hàng Nông nghiệp liên quan đến hoạt động của các Chi nhánh NHNo&PTNT.

 Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, Tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng.

 Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hành Nông nghiệp.

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp giao.

2.1.3. Cơ cấu, tổ chức của Chi nhánh Láng Hạ. Láng Hạ.

Về cơ cấu tổ chức: Đến ngày 31/12/2003, ngoài Ban Giám Đốc có 3 ngời, Chi nhánh gồm có 8 phòng: Phòng Tín dụng (25 ngời), Phòng Kế hoạch (5 ngời), Phòng Kế toán - Ngân quỹ (50 ngời), Phòng Thanh toán quốc tế (15 ngời), Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ (4 ngời), Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo (5 ngời), Phòng Hành chính nhân sự (13 ngời), Phòng Thẩm định (3 ngời), và 5 phòng Giao dịch là phòng Giao dịch số 02 ở 29 ngõ Trạm - Hàng Giang (9 ngời), phòng Giao dịch số 03 ở 36 Doàn Kế Thiện (6 ngời), phòng Giao dịch số 05 ở Trung Kính (6 ngời), phòng Giao dịch số 06 ở 91 Hàng Mã (6 ngời) và phòng Giao dịch số 07 ở Đào Tấn (6 ngời). Ngoài ra, Chi nhánh có 1 Chi nhánh cấp II trực thuộc là Chi nhánh Bách Khoa (21 ngời) và Chi nhánh Bách Khoa có 1 phòng Giao dịch trực thuộc là phòng Giao dịch số 04 ở Lò Đúc (6 ngời).

Về cán bộ: Tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn Chi nhánh đến ngày 31/12/2003 là 183 ngời, trong đó trình độ trên đại học là 3 ngời (chiếm 1.64%), Đại học và Cao đẳng là 139 ngời (chiếm 75.96%), Cao cấp nghiệp vụ là 1 ngời (0.55%), Trung cấp là 10 ngời (chiếm 5.46%), Sơ cấp và các nghiệp vụ khác là 30 ngời (chiếm 16.39%). Cán bộ công nhân viên chức của Chi nhánh có tuổi đời bình quân khá trẻ 38.31 tuổi. Cán bộ Chi nhánh có 51 Đảng viên (chiếm 27.87%) với tuổi đời bình quân là 37,4 tuổi và 86 Đoàn viên (chiếm 56%) với tuổi đời bình quân là 26,5 tuổi.

Sơ đồ minh hoạ cơ cấu, tổ choc của Chi nhánh Láng Hạ (Trang bên).

2.2. Nội dung Quản trị Tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. NHNo&PTNT Láng Hạ.

2.2.1. Thông tin của Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. Láng Hạ.

Thông tin luôn là cơ sở để ra các quyết định Tài chính. Loại thông tin bao quát, đầy đủ nhất về tình hình Tài chính và kết quả hoạt động của các Ngân hàng là các báo cáo Tài chính thờng liên, những báo cáo này do các nhà quản lý Ngân hàng lập ra nhằm phục vụ công tác quản lý của bản thân Ngân hàng và để đáp ứng yêu cầu của các cơ quan kiểm soát bên ngoài.

Theo thông lệ kế toán thì tình hình Tài chính của Ngân hàng đợc phản ánh trong bảng tổng kết tài sản, còn kết quả hoạt động của Ngân hàng đợc phản ánh trong báo cáo thu nhập, để đánh giá về khả năng thanh toán về các nghĩa vụ lơi, tình hình thanh khoản, tình hình lợi nhuận và rủi ro của Ngân hàng, trợ giúp cho việc ra các quyết định Tài chính quan trọng phải đồng thời dựa trên thông tin cả hai bảng báo cáo này.

Báo cáo thu nhập là bản báo cáo phản ánh, đo lờng hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhát định. Nó cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra giữ hai thời điểm cuối kỳ của bảng tổng kết tài sản.

Đặc điểm báo cáo thu nhập của các Ngân hàng là các chi phí và thu nhập luôn đợc phân loại theo tính chất, đồng thời luôn tập trung ghi rõ số lợng các thu nhập và chi phí chính.

Đặc điểm Tài chính của Ngân hàng là hầu hết các Tài sản Nợ và Tài sản Có đều là những hợp đồng Tài chính hình thành trong quan hệ Tín dụng và vì thế các tài khoản hởng lãi luôn đợc trình bày đầu tiên trong các báo cáo thu nhập của các Ngân hàng, và nh vậy lãi phải trả cho nguồn vốn mà Ngân hàng khai thác là khoản mục chi phí căn bản của Ngân hàng. Đây là những khoản mục thu nhập và chi phí bị ảnh h- ởng trực tiếp bởi những thay đổi bất ngờ về lãi xuất.

Ngoài các thông tin đợc trình bay trong các bảng cân đối tài sản và báo cáo thu nhập, để phục vụ việc ra quyết định Tài chính, giới Quản trị Ngân hàng còn phải thu thập và sử dụng nhiều thông tin bổ sung khác mà nhiều trong số đó là rất quan trọng. Có thể nêu ra đó là:

- Các Tài sản Có sinh lời - Các Tài sản Có rủi ro

- Độ nhạy cảm lãi suất

- Những khoản liên quan tới quỹ dự phòng lãi cho vay - Nguồn vốn phụ

Ngoài các khía cạnh về nguồn và loại thông tin, nhu cầu sử dụng thông tin đòi hỏi chúng ta đề cập tới khía cạnh chất lợng các thông tin Tài chính. Có thể đề cập tới 3 khía cạnh chính:

Thứ nhất, giá trị của việc sử dụng các số liệu thời điểm và số liệu trung bình, số liệu trong các báo cáo thờng niên đợc đa ra tại một thời điểm. Trong khi đó, Ngân hàng có rất nhiều Tài sản Có hoặc Tài sản Nợ ngắn hơn hoặc có thể mua bán hay hoàn trả trong một thời gian ngắn nên nhiều khi các dữ liệu thời điểm có thể gây lên nhầm lẫn.

Thứ hai, sự khác biệt giữa giá trị ghi sổ và giá trị thị trờng. Thông tin Tài chính Ngân hàng thờng đợc trình bày dới dạng giá trị ghi sổ hơn là giá trị thị trờng điều này gây ngạc nhiên tơng đối vì hầu hét các Tài sản Nợ và Tài sản Có của Ngân hàng là các tài sản Tài chính, nghĩa là phải điều chỉnh giá trị (theo giá trị thị trờng hoặc tính theo giá trị của các công cụ Tài chính tơng tự).

Thứ ba, khả năng dễ dàng sử dụng thông tin để xác định các thông số Tài chính cơ bản. Trên thực tế có rất nhiều loại thông tin Tài chính chịu ảnh hởng bởi các quy tắc kế toán, định mức thuế và quyết định của ban điều hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Những nội dung Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. NHNo&PTNT Láng Hạ.

Tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, hoạt động Quản trị Tài chính cũng có những nội dung sau:

- Quản trị Tài sản Có - Quản trị Tài sản Nợ - Quản trị kết quả tài chính

Nội dung cơ bản trong các nhiệm vụ của những nhà quan trị Ngân hàng ở đây chính là phân tích, lựa chọn và ra các quyết định về tài sản Ngân hàng.

Trong Quản trị Tài sản Có ở Ngân hàng thì mục tiêu cơ bản của Quản trị Tài sản Có mà Ngân hàng quan tâm đó là:

- Một là, tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng.

- Ba là, đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

- Bên cạnh đó là các mục tiêu về tăng trởng kinh tế, ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và tạo công ăn việc làm.

Trong Quản trị Tài sản Nợ ở Ngân hàng thì mục tiêu cơ bản của Quản trị Tài sản Nợ mà Ngân hàng quan tâm đó là:

- Huy động đủ vốn cần thiết đáp ứng các nhu cầu nắm giữ các Tài sản Có

- Giảm thiểu chi phí huy động vốn nhằm làm tăng lợi nhuận - Giảm thiểu rủi ro trong quá trình huy động vốn.

Trong Quản trị kết quả Tài chính thì nhiệm vụ cơ bản của nhà Quản trị Ngân hàng là tạo ra lợi nhuận trên cơ sở hạ thấp rủi ro.

2.2.3. Thực trạng Quản trị Tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. Láng Hạ.

Quản trị Tài sản Có

Bảng 1: Bảng Tài sản có của chi nhánh nhno&ptnt láng hạ

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 I/ Vốn ngân quỹ 186.00

0 250.000 305.000

1. Tiền mặt tại quỹ 100.00

0 126.000 149.0002. Tiền gửi thanh toán tại 2. Tiền gửi thanh toán tại

NHNN 16.670 46.800 74.200

3.Dự trữ bắt buộc 42.920 71.250 75.300

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 91 - 96)