Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Agribank Văn Lâm Hưng Yên (Trang 31 - 37)

2. Thực trạng hiệu quả tín dụng của NHNN và PTNT Văn Lâm

3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

3.3.1.1. Tổ chức trung tâm phòng ngừa rủi ro một cách thích hợp

Để giúp đỡ các NHTM trong công việc thu thập thông tin đợc chính xác và cập nhật thì không chỉ các nỗ lực của mỗi ngân hàng mà còn cần đến sự giúp đỡ của trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) của Ngân hàng Nhà nớc. Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc cần tổ chức có hiệu quả, phải trang bị cơ sở vật chất hiện đại để làm tốt công tác thu thập thông tin cũng nh mở rộng tuyên truyền để nâng cao nhận thức về lợi ích của công tác này đến các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.

Tăng cờng sự hợp tác giữa vụ tín dụng Ngân hàng Nhà nớc với các cơ quan thông tin quốc tế để có những thông tin phục vụ tốt công tác của ngân hàng. Để đảm bảo thuận tiện cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong việc phân loại theo các tiêu thức thống nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Phải xây dựng đợc phơng pháp phân loại khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động của công tác tín dụng ngân hàng, bám sát các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính và phi tài chính, phải xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu phân loại khách hàng phù hợp, hệ thống này đợc chia làm 2 loại:

Một là: Các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến rủi ro tài chính, các chỉ tiêu thuộc loại này gồm 2 nhóm: đánh giá chất lợng tình hình tài chính và nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng chi trả của khách hàng; thông qua việc phân tích các chỉ tiêu thuộc hai nhóm này các tổ chức tín dụng có thể đánh giá đợc tình hình tài chính của khách hàng và khả năng tự trang trải các khoản nợ Ngân hàng khi đến hạn thanh toán qua đó có thể phòng ngừa, hạn chế rủi ro.

Hai là: Các chỉ tiêu cần có tham khảo trớc khi phát quyết tín dụng, các chỉ tiêu này có liên quan đến rủi ro phi tài chính đối với các khoản tín dụng. Loại

chỉ tiêu này đợc căn cứ để xét thứ tự u tiên khi có nhiều khách hàng thuộc diện xem xét cho vay.

3.3.1.2. Cần có qui định thống nhất trong việc xử lý tài sản thế chấp.

Ngân hàng Nhà nớc cần có văn bản hớng dẫn thủ tục xử lý tài sản thế chấp đối với khách hàng có d nợ tại NHTM để các Ngân hàng thực hiện thống nhất. Trên cơ sở có đợc sự phối hợp kết hợp giữa các cơ quan chức năng nh: Chính quyền sở tại, cơ quan bản vệ pháp luật ... trong việc thi hành giám sát phát mại tài sản thu hồi vốn cho vay.

3.3.1.3. Cần hoàn thiện cơ chế về trích lập rủi ro.

Quỹ dự phòng rủi ro không phải để trích để xử lý rủi ro riêng cho từng loại tài sản có đã đợc trích trớc đó mà dùng để xử lý rủi ro cho bất cứ tài sản rủi ro nào của tổ chức tín dụng khi xảy ra rủi ro. Vì vậy không nên phân loại tài sản có của hoạt động cấp tín dụng thành 4 nhóm (nhóm 1 d nợ trung hạn, nhóm 2 d nợ quá hạn loại 1 - nhóm 3 d nợ quá hạn loại 2, nhóm 4 d nợ quá hạn loại 4) với tỷ lệ trích là 0 - 20% - 50% - 100%. (Điều 5 quyết định 48 của NHNN) tức là không phân biệt các khoản tín dụng còn trong hạn và quá hạn ví chúng đều có nguy cơ rủi ro nh nhau. Có thể phân loại tài sản có rủi ro theo các phơng thức cấp tín dụng nh: tín dụng có đảm bảo và không có đảm bảo, tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn.

Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo số d bình quân của toàn bộ tài sản có của hoạt động tín dụng bằng tỷ lệ nhất định dựa vào nguyên tắc; chi phí bằng phòng rủi ro phải có nguồn tài chính bù đắp, tức là chi phí này đợc bù đắp bằng nguồn thu từ hoạt động tín dụng và nằm trong khoản chênh lệch lãi suất mà tổ chức tín dụng có thể khai thác đợc. Có nh vậy thì việc trích lập dự phòng rủi ro mới không đẩy tổ chức tín dụng vào tình trạng thâm thủng tài chính và quỹ dự phòng rủi ro mới đợc đảm bảo bằng các giá trị đích thực có khả năng thanh toán. Nếu việc trích lập dự phòng rủi ro làm cho tổ chức tín dụng khách kiệt thì chẳng khác nào buộc tổ chức tín dụng lấy vốn điều lệ, thậm chí vốn huy động để trích

lập dự phòng rủi ro, từ đó cơ chế phòng ngừa khủng hoảng nợ, khủng hoảng Ngân hàng bị mất tác dụng.

NHTW nên lới lỏng qui định về sử dụng dự phòng xử lý rủi ro. Tại điều 9 quyết định 48 quy định tổ chức tín dụng chỉ đợc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau khi đã tận thu mọi khoản thu, yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghiệp vụ phát mại tài sản thế chấp cầm cố nếu có và các giải pháp khác theo qui định của pháp luật để thu nợ. Trong thực tế thì có nhiều trờng hợp sau khi tận thu mọi khoản thu tổ chức tín dụng không thể phát maị đợc các tài sản khác đánh phải “treo” nợ tồn đọng nhiều năm. những khoản nợ này đúng ra cần đợc xử lý bằng dự phòng rủi ro để làm trong sạch cân đối tín dụng của các tổ chức tín dụng trớc khi kiểm toán tài sản thế chấp, cầm cố sẽ đợc tổ chức tín dụng theo dõi để thanh lý thu hồi khi có điều kiện.

3.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nớc.

Nhà nớc với chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế có vai trò hoạt động quản lý hoạt động kinh tế và đầu t chỉ một thay đổi nhỏ trong chính sách quản lý Nhà nớc cũng có thể dẫn đến sự đảo lên của hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chính vì vậy để Ngân hàng có thể thuận lợi hơn và dễ dàng hơn Nhà nớc có thể thực hiện các biện pháp sau:

3.3.3.1. Tạo môi trờng khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.

Nhà nớc cần đa ra những chính sách thích đáng để phát triển nông nghiệp nông thôn, đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng để nâng cao đời sống của nhân dân ở các vùng nông thôn, cần có biện pháp khuyến khích nông dân làm kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản ... muốn vậy Nhà nớc cần phải có các dự án lớn để hỗ trợ từng vùng, từng miền đối với những doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phục vụ nông nghiệp Nhà nớc cần có chính sách thuế thích hợp để khuyến khích họ và Nhà nớc cần phải tìm đầu ra

cho sản phẩm của nông nghiệp tránh tình trạng lơng thực sản xuất ra không tiêu thụ đợc bị thơng nhân ép giá ...

Do vậy Nhà nớc cần bổ sung các giải pháp kích cầu mới để hỗ trợ nông thôn nh miễn thuế sử đất nông nghiệp cho nông dân trong mức hạn điền, bỏ hết các khoản thu thuế nhập khẩu, phụ thu nhập phần lớn để giảm giá bán phân bón cho nông dân, giảm hoặc cho nợ thuỷ lợi phí ...

Tăng hỗ trợ mua tạm trừ đối với gạo, cafê mở rộng ra một số mặt hàng mà giá xuống quá thấp nh tiêu, điều tạo điều kiện cho nông dân trực tiếp đợc hởng giá bán theo quy định, bù lỗ cho các doanh nghiệp sau thời hạn tạm giữ mà giá xuất khẩu vẫn còn thấp hơn lúc mua.

Nhà nớc cần có biện pháp tập chung hơn nữa kích cầu nông thôn. Kích cầu vừa là biện pháp để tăng đầu t, yếu tố vật chất quyết định, tốc độ tăng trởng kinh tế, vừa là thời cơ để nâng cao mức tiêu dùng của dân c, thực hiện mục tiêu phát triển vì con ngời và đến lợt nó tạo đầu ra để tăng trởng kinh tế. Cũng nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối tợng của kích cầu phải nhằm vào trọng điểm số một là nông thôn vì:

- Nông thôn là địa bàn hiện có mức sống thấp hơn và ngày một cách xa so với thành thị.

- Tỷ lệ thiếu việc làm của nông thôn khoảng 30% tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn cũng cao hơn ở thành thị, dân số nông thôn đông hơn gấp 3 lần dân số thành thị nên cùng một mức bình quân thu nhập tăng lên thì dung lợng ở nông thôn cao gấp trên 3 lần của thành thị.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn rất thấp kém cả về nớc, điện, đờng, trạm, chợ, công trình vệ sinh.

3.3.3.2. Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Các cơ quan chức năng cần phải tiến hành nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và để khách hàng đợc vay vốn Ngân hàng một cách thuận tiện theo đúng QĐ 67/TTG của Thủ tớng Chính phủ và chỉ đợc cấp

một bản duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản thế chấp đi vay vốn nhiều nơi gây nên rủi ro mất vốn cho ngân hàng, đồng thời Nhà nớc cần nghiêm trị những trờng hợp cố ý làm sai phạm.

3.3.3.3. Đề nghị Nhà nớc cần sớm ban hành pháp luật phát mại tài sản.

Để đa vào sử dụng rộng rãi vì hiện nay việc xử lý các tài sản thế chấp của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Khi muốn xử lý các tài sản thế chấp Ngân hàng phải qua cơ quan trung gian gây mất thời gian và chi phí không cần thiết.

Kết luận

Vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng mang tính chất cấp bách cho cả Ngân hàng và nền kinh tế nó không chỉ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn phục vụ trực tiếp đến công cuộc đổi mới của đất nớc.

Trong quá trình mở cửa nền kinh tế, với vai trò là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đòi hỏi tín dụng ngân hàng ngày càng phải nâng cao hiệu quả tốt hơn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiến công tá tín dụng tại NHNN & PTNT Văn Lâm em mạnh dạn đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng tại NHNN & PTNT Văn Lâm. Trong quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi sai sót do bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn cũng nh còn hạn chế về kiến thức, em rất mong nhận đợc nhiều ý kiến của các thầy cô và các bạn để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Hữu Khải, các cán bộ phòng tín dụng chi nhánh NHNN & PTNT Văn Lâm đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng Agribank Văn Lâm Hưng Yên (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w