Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Thương mại & xây dựng Hoàng Vương (Trang 79 - 91)

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần TM và XD hoàng vơng

Sau một thời gian tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần TM và XD hoàng vơng, trên cơ sở những kiến thức đợc tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng em xin trình bày một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty nh sau:

ý kiến thứ nhất: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để đảm bảo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công đợc phản ánh chính xác, Công ty không nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội xây dựng vào khoản mục chi phí này.

Công ty nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội vào TK 627(6272) “ chi phí sản xuất chung - chi phí nguyên vật liệu” để đảm bảo tính chính xác hợp lý của các khoản mục chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Theo số liệu phòng kế toán cung cấp: tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp T12/2002 của (Công Trình Quảng Ninh) là 415.286.000VNĐ, trong đó:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động xây lắp: 295.198.000 VNĐ

- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội: 52.180.000VNĐ - Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội: 67.908.000 VNĐ

Tổng các chi phí trên đợc kế toán ghi vào các sổ kế toán liên quan theo định khoản sau:

Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 415.286.000 Có T K 152, 153,112, 415.286.000…

Nếu đợc hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các chi phí trên đợc ghi sổ kế toán theo định khoản sau:

Chi phí nguyên vật liệu dùng cho hoạt động xây lắp

Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 295.198.000 Có TK 152,112, 295.198.000…

Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội

Nợ TK 627205 (Công Trình Quảng Ninh) 52.180.000 Có TK 152 52.180.000

Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội

Nợ TK 627308 (Công Trình Quảng Ninh) 67.908.000

Có TK 153 67.908.000

Công ty nên mở các sổ cái, sổ chi tiết của các TK: TK 6271 "chi phí nhân viên phân xởng", TK 6272 "chi phí vật liệu", TK 6273 "chi phí dụng cụ sản xuất" để hạch toán các yếu tố chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ (chi tiết theo từng công trình). Việc mở sổ chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán cũng nh bộ phận lập dự toán chi phí trong công tác theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí theo từng công trình.

ý kiến thứ hai: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Theo Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp, Bộ tài chính, xuất bản năm 1999, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của đơn vị xây dựng cơ bản chỉ bao gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp. Hiện nay, Công ty hạch toán cả chi phí nhân công điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội và các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý là cha phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Việc hạch toán này làm tăng khoản mục chi phí trực tiếp giảm khoản mục chi phí sản xuất chung dẫn đến tỷ trọng chi phí thay đổi.

Khắc phục tồn tại trên, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tợng chịu chi phí, Công ty nên hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy thi công vào TK 623 (6231) “chi phí nhân công điều khiển máy thi công”, chi phí nhân viên tổ đội vào TK 6271 "chi phí nhân viên" và hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp thi công và công nhân điều khiển máy thi công vào TK 627 “chi phí sản xuất chung”.

Cụ thể nh sau: Trong tổng số chi phí nhân công trực tiếp T12/2000 (Công Trình Quảng Ninh): 76.722.513VNĐ có:

- Lơng thực tế của công nhân xây lắp: 39.779.200 VNĐ. - Lơng nhân viên tổ đội: 9.500.000 VNĐ - Lơng công nhân điều khiển máy thi công 15.193.500 VNĐ - Các khoản trích trên lơng: 12.249.813 VNĐ Kế toán ghi sổ kế toán theo định khoản:

Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 76.722.513 Có TK 334 64.472.700 Có TK 338 12.249.813

Nếu hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các khoản chi phí trên sẽ đợc ghi sổ kế toán theo định khoản sau:

Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 39.779.200

Có TK 334 39.779.200 Nợ TK 623105 (Công Trình Quảng Ninh) 15.193.500

Có TK 334 15.193.500 Nợ TK 627105 (Công Trình Quảng Ninh) 21.749.813

Có TK 334 9.500.000 Có TK 338 12.249.813

Công ty thực hiện trích các khoản BHYT, KPCĐ, BHXH theo quí và tính vào chi phí nhân công trực tiếp của công trình vào tháng cuối cùng của quí. Vì vậy, làm tăng chi phí của công trình trong tháng cuối. Công ty có thể lập kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí sau đó hàng tháng phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí, đảm bảo tính chính xác, hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp.

Theo số liệu trên Bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 12/2002: số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của quí IV phân bổ cho công trình Công Trình Quảng Ninh là 18.986.510 VNĐ. Nếu Công ty thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí thì tổng số tiền trích phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh tháng 12 khoảng:

18.986.510

= 6.328.836 VNĐ 3

Chi phí phải trích về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh nhỏ hơn so với số Công ty thực trích:

18.986.510 – 6.328.836 = 12.657.674 VNĐ

Công ty hiện tại không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp mà khi nào chi phí này phát sinh thì hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của các đối tợng liên quan. Tuy nhiên, trong thực tế số lợng công nhân nghỉ phép trong các thời kỳ là khác nhau, thờng nghỉ tập trung vào những tháng cuối năm. Hơn nữa, số lợng công nhân trực tiếp xây lắp trong công ty là rất lớn: 668 công nhân. Vì vậy, chi phí tiền lơng nghỉ phép chiếm một tỉ lệ khá cao trong giá thành vào những dịp lễ tết. Để khắc phục tình trạng trên Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng

nghỉ phép của công nhân trực tiếp đảm bảo tính hợp lý của giá thành trong các thời kỳ.

Khi thực hiện trích trớc kế toán ghi: Nợ TK 622

Có TK 335

Khi phát sinh chi phí tiền lơng nghỉ phép: Nợ TK 335

Có TK 334

ý kiến thứ ba : Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Đối với chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu Công ty nên hạch toán trực tiếp vào TK 152 “nguyên vật liệu” sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu, đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực tế nguyên vật liệu khi nhập kho cũng nh xuất kho, đảm bảo tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung.

Hiện tại, do không sử dụng TK 623 "chi phí sử dụng máy thi công" nên khi phát sinh chi phí thuê ngoài máy thi công, sửa chữa máy thi công Công ty hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài". Công ty nên hạch toán riêng chi phí này vào TK 6237 "chi phí dịch vụ mua ngoài" trong khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, đảm bảo tính chính xác của các khoản mục chi phí trong giá thành.

Theo số liệu kế toán T12/2002, trong tổng số 104.713.620 VNĐ chi phí dịch vụ mua ngoài Công Trình Quảng Ninh:

- Chi phí vận chuyển: 9.141.200 VNĐ - Chi phí sửa chữa máy thi công: 30.572.620 VNĐ Toàn bộ chi phí trên đợc hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 627705(Công Trình Quảng Ninh) 39.713.820 Có TK 331,111 39.713.820 Nếu Công ty hạch toán theo đúng chế độ kế toán:

Chi phí vận chuyển đợc hạch toán:

Nợ TK 152 9.141.200 Có TK 331 9.141.200 Chi phí sửa chữa máy thi công:

Nợ TK 623705 (Công Trình Quảng Ninh) 30.572.620 Có TK 331,111 30.572.620

Công ty không nên hạch toán chi phí khấu hao máy thi công vào chi phí sản xuất chung vì chi phí khấu hao máy thi công là một khoản chi phí tơng đối lớn, nó sẽ làm chi phí sản xuất chung lên tăng lên một cách không bình thờng. Công ty nên hạch toán chi phí trên vào TK 623 (6234) “chi phí khấu hao máy thi công”.

Trong tổng số chi phí khấu hao T12/2002 phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh: 48.761.928 VNĐ.

Trong đó:

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý: 14.538.608 VNĐ - Chi phí khấu hao máy móc thi công xây lắp: 34.223.320 VNĐ Thực tế, công ty hạch toán khoản chi phí trên nh sau:

Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) : 48.761.928

Có TK 214 48.761.928

Nếu Công ty thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán thì các chí khấu hao đợc ghi sổ kế toán nh sau:

Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý

Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) 14.538.608 Có TK 214 14.538.608 Chi phí khấu hao máy thi công:

Nợ TK 623405 (Công Trình Quảng Ninh) 34.223.320

Có TK 214 34.223.320

Trong chi phí bằng tiền khác của khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty hạch toán toàn bộ chi phí sản xuất chung còn lại nh chi phí tiếp khách, tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, phụ phí sản lợng, lãi vay vốn lu động, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, lệ phí cầu đờng... Để các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung đợc phản ánh một cách trung thực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chi phí thì các chi phí: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại nên hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài".

Theo quy định hiện hành chi phí lãi vay vốn lu động không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào chi phí hoạt động tài chính. Để đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm khi phát sinh chi phí lãi vay vốn lu động Công ty nên hạch toán theo định khoản sau:

Nợ TK 811

Có TK 111,112

ý kiến thứ t: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:

Hiện nay, Công ty không sử dụng TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công”. Theo qui định của Bộ tài chính đối với những đơn vị thực hiện theo phơng thức thi công hỗn hợp phải sử dụng TK 623 để hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công, TK 623 đợc mở các tài khoản cấp hai theo các yếu tố chi phí nh sau:

- TK 6231: chi phí nhân công điều khiển máy thi công - TK 6232: chi phí nhiên liệu

- TK 6233: chi phí công cụ dụng cụ

- TK 6234: chi phí khấu hao máy thi công - TK 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6238: chi phí bằng tiền khác

Việc hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty kiểm soát chi phí đã chi ra cho hoạt động của đội máy, kiểm tra tình hình thực hiện các dự toán liên quan tới chi phí sử dụng máy thi công, nâng cao hiệu quả hoạt động của máy móc, thiết bị, tiến hành phân bổ hợp lý chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tợng sử dụng trong kỳ.

ý kiến thứ năm: Hạch toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định:

Hiện tại, Công ty không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí sản xuất của các công trình. Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, toàn bộ chi phí đợc tính cho công trình đang sử dụng TSCĐ đó. Do trong kỳ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh lớn nên tính chính xác của giá thành không đợc đảm bảo. Xuất phát từ thực trạng máy móc thiết bị của Công ty: hầu hết máy móc thiết bị quá già cỗi, cũ kỹ, lạc hậu, do đó phải sửa chữa nhiều, năng xuất hoạt động kém hiệu quả, Công ty nên lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Theo số liệu trên sổ Bình quân TSCĐ cần tính khấu hao: - Tổng nguyên giá TSCĐ: 15.764.304.039 VNĐ

- Tổng nguyên giá TSCĐ không phải tính khấu hao: 3.892.830.615 VNĐ (chiếm 24.69% tổng nguyên giá TSCĐ ).

Còn đối với những máy móc thiết bị thuộc diện phải tính khấu hao giá trị hao mòn thờng chiếm từ 40%-78% nguyên giá. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu máy móc phục vụ thi công đảm bảo chất lợng, tiến độ thi công công trình, cuối niên độ kế toán phòng quản lý vật t cơ giới cùng phòng kinh tế kế hoạch và phòng tài chính kế toán xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định cho năm kế hoạch. Căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa lớn, hàng tháng, phòng kế toán tài chính tiến hành phân bổ vào chi phí của các đối tợng sử dụng theo dự toán chi phí sử dụng máy thi công.

Theo em, Công ty hoàn toàn có thể lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vì:

- Hàng năm trớc khi kết thúc niên độ kế toán, phòng kinh tế kế hoạch phải lập kế hoạch sản xuất dài hạn và kế hoạch sản xuất ngắn hạn cho niên độ kế toán tiếp theo để trình giám đốc công ty phê duyệt.

- Phòng quản lý vật t cơ giới tiến hành lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và kế hoạch điều phối xe máy thi công trong toàn doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch sản xuất dài hạn.

Thực hiện lập kế hoạch và trích trớc chi phí sửa chữa lớn vừa hình thành lên một quỹ đáp ứng kịp thời nhu cầu sửa chữa lớn TSCĐ vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu máy móc phục vụ thi công, góp phần ổn định tình hình tài chính, cũng nh tình hình sản xuất của Công ty.

Khi trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 627

Có TK 335

Khi phát sinh chi phí kế toán ghi: Nợ TK 335

Có TK 111, 112, 141,331...

Nếu chi phí phát sinh thực tế lớn hơn chi phí trích trớc, số tiền chênh lệch đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ theo định khoản:

Nợ TK 627 Có TK 335

Nếu chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì hạch toán giảm chi phí trong kỳ:

Nợ TK 335 Có TK 711

Khi lập kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, Công ty có thể mở các sổ: Sổ trích trớc chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định và Sổ chi tiết phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo mẫu sau:

Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng V ơng

Sổ trích trớc chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định

Năm N

SST Tài sản Nguyên giá Mức trích Ghi chú

Tên tài sản Số hiệu

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công ty Cổ phần TM và XD Hoàng V ơng

Sổ chi tiết phân bổ chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định

Năm N

STT Tài sản TK ghi nợ và đối tợng SD Ghi có TK335

Tên tài sản Số hiệu

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

 ý kiến thứ sáu : Công tác tổ chức tập hợp chứng từ ban đầu:

Để giảm bớt khối lợng công việc vào cuối tháng, Công ty có thể yêu cầu các nhân viên kinh tế ở các tổ đội trực thuộc định kỳ một tuần hoặc nửa tháng tập hợp các chứng từ lên phòng kế toán để ghi vào sổ kế toán. Nh vậy, vừa hạn chế những sai sót không đáng có trong quá trình nhập số liệu vào máy do phải làm một khối lợng

lớn công việc vừa cung cấp thông tin kịp thời về tình hình sản xuất thi công cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

ý kiến thứ bảy: Công ty phải xây dựng đợc các định mức chi phí hợp lý (phù hợp với qui định của nhà nớc và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp) và thờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện định mức của các đơn vị trực thuộc, đảm bảo tính hợp lý, tiết kiệm của các khoản mục chi phí. Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, Công ty nào càng nắm bắt, ứng dụng kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác xây lắp nói riêng thì càng có cơ hội

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Thương mại & xây dựng Hoàng Vương (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w