Xác định nguyên giá và tính khấu hao tài sản cố định

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán Kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 41 - 47)

III. Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

4.2.Xác định nguyên giá và tính khấu hao tài sản cố định

4. Kế toán tài sản cố định

4.2.Xác định nguyên giá và tính khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định đợc phân loại theo từng nguồn, từng nhóm, theo đơn vị (xí nghiệp phụ trợ và 6 xí nghiệp còn lại), lý do của việc phân loại TSCĐ nh trên là do TSCĐ của xí nghiệp phụ trợ ít, dễ theo dõi, còn TSCĐ của 6 xí nghiệp còn lại rất lớn (cả về số lợng và giá trị) và chủ yếu phục vụ sản xuất chính.

* Xác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH)

- TSCĐHH mua sắm: Nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

- TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có).

- TSCĐHH mua trả chậm: Trờng hợp TSCĐHH mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đ- ợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH (vốn hoá) theo quy định của Chuẩn mực “Chi phí đi vay”.

- TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý nh nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH.

- TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tài sản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tơng đơng). Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.

* Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình (TSCĐVH)

Nguyên giá của tài sản cố định vô hình là các chi phí thực tế phải trả khi thực hiện.

* Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định

Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999: Khấu hao theo đờng thẳng:

Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 1 hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao. Vì thế, số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng hoặc giảm) về tài sản cố định. Bởi vậy, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:

4.3. Tài khoản sử dụng

Việc hạch toán tài sản cố định đợc theo dõi trên các tài khoản: Mức khấu hao phải trích

bình quân tháng =

Mức khấu hao bình quân năm 12 Mức khấu hao phải trích bình quân năm Nguyên giá TSCĐ bình quân Tỉ lệ khấu hao bình quân năm Nguyên giá TSCĐ = ì = Số năm sử dụng Số khấu hao phải trích tháng này Số khấu hao đã trích trong tháng trước

Số khấu hao của những TSCĐ tăng

thêm trong tháng trước

Số khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng

trước

- Tài khoản 211 ''Tài sản cố định hữu hình": dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình tự có của doanh nghiệp theo nguyên giá.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá (mua sắm, xây dựng, cấp phát ).…

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá (thanh lý, nhợng bán ).…

D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có. Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:

- 2112 - Nhà cửa, vật kiến trúc. - 2113 - Máy móc thiết bị.

- 2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn. - 2115 - Thiết bị, dụng cụ quản lý.

- 2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. - 2118 - Tài sản cố định khác.

- Tài khoản 213 "Tài sản cố định vô hình": Dùng để theo dõi tình hình biến động, hiện có theo nguyên giá của tài sản cố định vô hình tự có.

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D Nợ:Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp. Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình, có 6 tài khoản cấp 2: - Tài khoản2131 - Quyền sử dụng đất

- Tài khoản 2132 - Quyền phát hành

- Tài khoản 2133- Bản quyền, bằng sáng chế - Tài khoản 2134 - Nhãn hiệu hàng hoá - Tài khoản 2135 - Phần mềm máy vi tính

- Tài khoản 2136 - Giấy phép và giấy phép nhợng quyền

- Tài khoản 2138 - TSCĐ vô hình khác

- Tài khoản 214 "hao mòn tài sản cố định": Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ (nhợng bán, thanh lý ).…

Bên Có : Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ (do trích khấu hao, đánh giá tăng ).…

D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có. Tài khoản 214 đợc phân tích thành:

- 2141- Hao mòn tài sản cố định hữu hình..

- 2143- Hao mòn tài sản cố định vô hình.

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh tài khoản 241, 331, 341, 111, 112…

4.4. Phơng pháp hạch toán

Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán tài sản cố định tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

111,112 331 211, 213 214 141 821 111,112,331… 341 721 111,112,152,131 241 411 333 412 412 Thanh toán bằng tiền mặt, TGNH Thanh toán bằng tạm ứng Thanh toán bằng vay dài hạn

Phải trả ngời bán Giá trị hao mòn TSCĐ thanh lý Giá trị còn lại của

TSCĐ thanh lý Chi phí liên quan đến thanh lý Các khoản thu về thanh lý Thuế GTGT phải nộp Nhận TSCĐ do Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu tặng TSCĐ tự xây dựng

TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm, tự xây dựng, chênh lệch đánh giá tăng hoặc nhận TSCĐ do nhà nớc cấp, đợc biếu tặng. Còn tài sản cố định giảm chủ yếu là do thanh lý, chênh lệch đánh giá giảm, hầu nh không có nhợng bán. Trờng hợp đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh thì nguyên giá do hội đồng đánh giá xác định. Phần chênh lệch giữa nguyên giá và giá đánh giá lại đợc hạch toán vào tài khoản 412.

Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ

211,213 214 627,642

431,466

Về công tác hạch toán sửa chữa TSCĐ tại công ty có sửa chữa thờng xuyên TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch. Công việc sửa chữa này đều thuê bên ngoài làm.

46 Giá trị hao mòn của

TSCĐ thanh lý

Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý Xác định hao mòn của TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi và nguồn kinh phí

4.5. Quy trình ghi sổ

Sơ đồ 18: Quy trình ghi sổ hạch toán TSCĐ theo phơng pháp Nhật ký chứng từ

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán Kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 41 - 47)