Các giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp ở Đông Mỹ

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 52 - 55)

4. Kết cấu chuyên đề

3.3. Các giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp ở Đông Mỹ

để các hộ nông dân tạo ra các mô hình sản xuất kết hợp: nuôi trồng thuỷ sản - trồng cây ăn quả - trồng lúa, rau màu – chăn nuôi lợn, gia cầm để một mặt vừa tận dụng các phế phẩm của nhau, mặt khác góp phần đa nông nghiệp phát triển theo hớng kết hợp.

- áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp một mặt đáp ứng các yêu cầu sinh học của sản xuấtt nông nghiệp. Mặt khác đáp ứng yêu cầu tạo ra các sản phẩm sạch, an toàn phục vụ nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân c và hớng ra xuất khẩu. Theo yêu cầu này, xã cần phải xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp với công nghệ sạch nh: mô hình sản xuất rau an toàn với việc sở dụng 100%phân chuồng đã hoai mục kỹ, phân hữu cơ vi sinh, các chế phẩm sinh học, chế phẩm thảo mộc, phòng trừ sâu bệnh theo phơng pháp IPM,...; mô hình chăn nuôi có sự kết hợp trồng trọt và công nghệ xử lý chất thải bằng bể khí bioga,... - Đặc biệt, cần chú trọng tới hớng phát triển kết hợp giữa nông nghiệp với du lịch, bằng cách thực hiện các biện pháp sản xuất sạch theo quy trình công nghệ, đồng thời quan tâm cảI tạo và phát triển các cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển ngành thơng mại – dịch vụ – du lịch phục vụ khách tham quan.

3.3. Các giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp ở Đông Mỹ. Mỹ.

3.3.1. Quy hoạch và bố trí sản xuất nông nghiệp ở Đông Mỹ theo hớng kết hợp.

Hà Nội đã xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2010 theo hớng kêt hợp nông nghiệp với du lịch. Tuy nhiên, đề án này mới chỉ xây dựng ở những vùng có tính chất đặc thù và phần nhiều có tính chất xây dựng thí điểm nh ở Phú Minh – Sóc Sơn, Phú Diễn – Từ Liêm, .. nó cha đợc triển khai rộng. Cần tiếp tục triển khai quy hoạch các mô hình trên theo phạm vi không gian từng xã.cụ thể. Xã Đông Mỹ là một xã có bề dày truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, có lợi thế về trình độ nhận thức của nhân dân cũng nh các cán bộ địa phơng, có cơ sử hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh, giao thông thuận tiện, lại đợc sự quan tâm của thành phố về đầu t cho cơ sở hạ tầng. Bởi vậy, huyện Thanh Trì, UBND thành phố Hà Nội đã chọn Đông Mỹ là nơi phát triển nông nghiệp kết hợp với du lịch.

Trên cơ sở kế hoạch và định hớng phát triển kinh tế xã của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, căn cứ vào thực trạng và tiềm năng kinh tế tự nhiên của xã Đông Mỹ, cơ cấu kinh tế của xã Đông Mỹ đến năm 2020 nh sau Thơng Mại và dịch vụ chiếm 52,43% tổng thu nhập toàn xã; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 28,53%; nông – lâm- thuỷ sản chiếm 19,04% tổng giá trị thu nhẩp trên địa bàn. Xã Đông Mỹ cần quy hoạch, bố trí các khu sản xuất nông nghiệp nh sau:

* Trồng trọt:

- Giai đoạn 2002 – 2005.

Thâm canh sản xuất lúa ở cánh đồng Sóc Đa Kô, Bìm Bìm, Ao Khoai, Ma Vang và Đồng Nội tăng năng suất và chất lợng.

Chuyển đổi toàn bộ diện tích 18,28 ha ở cánh đồng Vạn, đồng Hoa giáp với vùng nuôi trồng thuỷ sản sang trồng rau hoa chất lợng cao, thâm canh vờn quả ở khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung và cải tạo vờn tạp trong khu dân c. Kết quả đạt đợc 2.172 triệu đồng giá trị ngành trồng trọt.

Chuyển 18,28 ha vùng rau màu ở Đồng Hoa và Đồng Vạn sang trồng rau an toàn. Đầu t thâm canh vùng sản xuất lúa ở cánh đồng Ao Khoai, Ma Vang, Bìm Bìm và Đồng Nội. Đầu t trồng 2,3ha cây xanh dọc sông Tô Lịch, đất gò và đất di tích,,, giá trị sản lợng đạt đợc 4969 triệu đồng.

- Giai đoạn 2010 – 2020.

Đa công nghệ cao nhất là giống và nhà lới, đầu t thâm canh cho khu vực trồng rau an toàn và hoa chất lợng.

* Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản: - Giai đoạn 2002- 2005.

Phát triển đàn lợn siêu lạc và đàn lựn nái ngoại thuần để đảm bảo đủ con giống chất kợng cho nuôi lợn nạc xuất khẩu. Phát triển đàn gia súc, gia cầm chủ yếu là vịt đẻ, gà thả vờn và ngan, đàn bò thịt.

Tiếp tục chuyển đổi vùng trũng cấy lúa bấp bênh ở các xứ đồng: Đồng Bình, Đình Sắc, ĐồngLáng, Nội Khu, Cuối chợ, và Vạch Bãi sang nuôi trồng thuỷ sản với diện tích 80ha trong đó 69,2 ha mặt nớc và 10,8 ha trồng cây ăn quả. Đa tổng diện tích nuôi trồng tôm, cá của cả xã lên 84,16 ha, trong đó 69,2 ha nuôi tôm cá chất lợng cao.

Tổng giá trị chăn nuôi và thuỷ sản năm 2005 đạt 14.489 triệu đồng. - Giai đoạn 2006 –2010.

Chuyển 15,79 vùng lúa ở vùng Sóc Đa Kô thành vùng chăn nuôi tập trung khoảng từ 15 đến 20 trang trại có quy mô dới 1ha, nuôi với khoảng 500 đầu lợn và 200- 400 gia cầm. Mở rộng và phát triển đàn lợn, gia cầm, chú trọng vịt siêu trứng, gà vịt thả vờn. Giảm chăn nuôi lợn và gia cầm quy mô lớn trong khu dân c để đa ra khu chăn nuôi trang trại tập trung.

Tổng giá trị sản xuất năm 2010 27.459 triệu đồng trong đó chăn nuôi thuỷ sản chiếm 81,01%.

- Đa giống tôm cá có chất lợng cao và công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Cải tạo ao hồ quanh làng và các khu dân c bằng việc thu gom nớc thải sinh hoạt vào một số ao hồ để xử lý. Giá trị sản lợng năm 2015 đạt 29.748 triệu đồng.

Để giám sát thực hiện các vấn đề trên, cần phân định rõ chức năng của UBND xã, của các ban hội và bổ sung nội dung triển khai dự án để dự án thờng xuyên đợc kiểm tra, đánh giá cá hoạt động từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế chủ yếu để phát triển nông nghiệp Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w