1. Vẫn luôn coi trọng ngành chè là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển với chiến lợc lâu dài và đi vào chiều sâu nhằm phát huy nội lực và sử dụng tối đa lợi thế so sánh của đất nớc.
2. Chính phủ cần có chính sách u tiên đầu t và kêu gọi đầu t vào ngành chè nhằm đa ngành chè trở thành một trong những ngành có cơ cấu sản xuất hợp lý hiện đại từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay phần lớn máy móc, thiết bị của các cơ sở thuộc ngành chè đều cũ nát, lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu hiện tại, ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng chè sau chế biến, vì vậy việc đầu t vào máy móc kỹ thuật là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành chè.
3. Chính sách huy động vốn từ các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, có lợi nhất cho các nhà đầu t, trên cơ sở lợi ích toàn bộ nền kinh tế
4. Chính phủ có biện pháp chỉ đạo đối với các hoạt động xúc tiến thơng mại có quy mô quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm chè ra thị trờng thế giới, ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng, tham gia các tổ chức kinh tế mậu dịch tự do đối với các hàng hoá có thế mạnh, củng cố và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, đặt các văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm ở nớc ngoài
5. Có chính sách khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu nh trợ cấp về giá và thởng tiền cho các doanh nghiệp xuất khẩu đợc nhiều sản phẩm.
6. Thành lập các ban chuyên trách nhằm nắm bắt nhanh nhạy những thông tin diễn biến về thị trờng chè thế giới, để cung cấp cho các doanh nghiệp
7. Thành lập mới và nâng cao trách nhiệm của các tổ chức quản lý về chất l- ợng chè Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, và đa ra một tiêu chuẩn chất lợng cho chè Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế.