Khái quát về chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2005:

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường (Trang 26 - 28)

Việt Nam đến năm 2005:

Trong những năm gần đây, do các chủ trơng chính sách và đờng lối đúng đắn, nền kinh tế đã tiến những bớc vững chắc trong công cuộc đổi mới CNH- HĐH đất nớc. Tận dụng những thành tựu đã đạt đợc, lấy đó làm mốc cho việc phát triển cho những năm tiếp theo. Do vậy, trong những năm tới, chiến lợc phát triển của Việt Nam đợc đặt ra là: tạo tốc độ tăng trởng kinh tế cao, bền vững, tập trung sức cho mục tiêu phát triển và tăng trởng bằng cách đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH đất nớc, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, cải tiến cơ chế quản lý một cách hài hoà, năng động để có tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao. Muốn đạt đợc nh vậy thì nhiệm vụ đặt ra là phải:

- Phát triển các ngành công nghiệp, trớc tiên là công nghiệp tiêu dùng và công nghiệp xuất khẩu.

- Khai thác thế mạnh của cả nớc, mỗi ngành, mỗi vùng, để tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm có điều kiện sớm đa lại hiệu quả cao.

- Củng cố mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã thông qua chế biến với hàm lợng kỹ thuật cao, hớng vào xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của đất n- ớc, xuất khẩu các mặt hàng có tính chiến lợc nh gạo, cà phê, chè bằng cách…

đầu t đổi mới dây chuyền, công nghệ, tổ chức lại sản xuất các mặt hàng xuất khẩu nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu. Thực hiện đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu, đa hàng xuất khẩu qua chế biến từ 60% hiện nay lên 80% vào năm 2005,

trong đó chế biến đạt 65%. Tạo thêm mặt hàng xuất khẩu mới có khối lợng lớn, tìm kiếm mặt hàng dịch vụ mới, tăng khối lợng các mặt hàng có giá trị cao.

Chiến lợc của nớc ta đối với việc xuất khẩu chè, đó là:

- Tranh thủ mọi nguồn vốn đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nghệ phù hợp để tạo ra đợc chất lợng sản phẩm tốt có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

- Đối với thị trờng xuất khẩu, ta chủ trơng lấy thị trờng I raq, Nhật làm nòng cốt từ đó mở rộng ra các thị trờng khác. Bên cạnh đó không bỏ qua các thị trờng truyền thống cũ.

- Nhà nớc cùng các doanh nghiệp tham gia tìm kiếm thị trờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu chè nhằm thu hút nhiều lao động, giải quyết việc làm đáng kể cho ngời lao động, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc vùng cao.

- Cho đến năm 2005, chiến lợc phát triển cây chè của nớc ta là:

+ Kế hoạch trồng mới thêm 10.000 ha chè. Trong đó, miền Bắc chiếm 6.300 ha, miền Trung chiếm 1200 ha, miền Nam chiếm 2500 ha. Đến năm 2005 phấn đấu đạt diện tích trồng chè trong cả nớc là 88 nghìn ha.

+ Sản lợng chè khô đến năm 2005 đạt 100 nghìn tấn, Năng suất bình quân 7,5 tấn/ha chè búp tơi.

+ Xuất khẩu 70 nghìn tấn với kim ngạch 140 - 160 triệu USD cho đến nay, chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, chủ lực trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, chiến lợc xuất khẩu chè trong những năm tới là một trong những chiến lợc quan trọng có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và xã hội.

II. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu chè ở công ty kateaco trong thời gian tới:

Xuất khẩu chè của Việt Nam nói chung và của công ty KATEACO nói riêng, trong những năm qua vẫn còn nhiều hạn chế cả về số lợng và chất lợng. Chè nớc ta là mặt hàng có nhiều mặt lợi thế trong việc xuất khẩu, vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu chè là cần thiết và phải đợc tìm hiểu nghiên cứu một cách

kỹ lỡng để đa ra những biện pháp cụ thể có hiệu quả nhằm đẩy mạnh xuất khẩu chè trong những năm tới, cố gắng hoàn thành và vợt mức những chỉ tiêu đặt ra cho năm nay và năm 2005.

Từ việc phân tích và xem xét thực trạng của việc sản xuất va xuất khẩu chè trong những năm qua và dựa trên triển vọng cung cầu chè trên thế giới, chúng ta thấy rằng: trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ chè còn một số khiếm khuyết mà chúng ta cần phải xem xét lại để có những chiến lợc, những mục tiêu không những cho năm nay mà còn cho những năm tới sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của công ty KATEACO hiện nay.

Công ty KATEACO với vai trò là một trong những công ty đi đầu trong ngành chè Việt Nam, công ty đã có những bớc đi mạnh trong quyết định thực hiện cổ phần hoá. Xuất phát từ quan điểm của công ty khi tiến hành cổ phần hoá, là một công ty sản xuất kinh doanh có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, sự thay đổi về cơ cấu quản lý dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu lao động, nguồn vốn và các tiền đề vật chất khác nhằm mục đích nâng cao tính hiệu quả và sự phát triển bền vững của công ty. Điều này đã tạo ra cho công ty nhiều thuận lợi và cũng nh những khó khăn thử thách trong việc củng coó, mở rộng và phát triển thị trờng chè nội tiêu, đặc biệt là trên thị trờng xuất khẩu. Để không chỉ vợt qua những khó khăn thử thách đó, mà còn có thể thu đợc lợi nhuận tối đa, củng cố và nâng cao vị thế của công ty trên thơng trờng, đồng thời, đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh. Điều này đòi hỏi nỗ lực hơn nữa trong việc đẩy mạnh xuất khẩu chè của công ty KATEACO và cần có các chính sách hỗ trợ từ phía ngành chè Việt Nam và chính phủ.

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w