Phân loại tài sản cố định

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Bác Thành (Trang 29 - 34)

I. Khái quát trung về công ty TNHH Bác Thành

9. Hình thức kế toán áp dụng

10.1. Phân loại tài sản cố định

TSCĐ gồm nhiều loại, do đó phải phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm quản lý và sử dụng tài sản một cách có hiệu quả nhất. Đồng thời theo dõi đợc tình hình biến động của mỗi loại tài sản về mặt giá trị và hiện vật.

* Theo hình thái biểu hiện TSCĐ

Cách phân loại này cho biết kết cấu TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật của công ty. Từ đó, thấy đợc công ty có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại trong tổng số là bao nhiêu để tiện theo dõi và quản lý.

Bảng số 02:

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Nhà cửa, vật kiến trúc 4.059 25,17 4.392 26,14 333 8,20 2. Máy móc thiết bị 342 2,12 431 2,57 89 26,02 3. P/T vận tải truyền dẫn 10.272 63,7 9.978 59,38 -294 -2,86 4. Thiết bị dụng cụ QL 1.026 6,36 1.484 8,83 458 44,64 5. TSCĐ khác 427 2,65 518 3,08 91 21,31 Tổng tài sản 16.126 100 16.803 100 677 4,20

(Nguồn số liệu : Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Bác Thành ngày 31/12/2007)

Dựa vào số liệu trên ta thấy các loại TSCĐ đều tăng về giá trị, tổng TSCĐ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 677 triệu tơng ứng là 4,20%. Sự tăng này là do các tài sản cố định đều tăng lên, đặc biệt là thiết bị dụng cụ quản lý. Còn phơng tiện vận tải truyền dẫn có xu hớng giảm nhng mức độ không đáng kể. Chứng tỏ công ty đã có những cải tiến lớn trong phơng pháp quản lý nhằm thúc đẩy hiệu quả sử dụng TSCĐ.

* Theo nguồn hình thành

TSCĐ của công ty đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành cho biết mức độ độc lập kinh doanh của Công ty cao hay thấp. Đồng thời từ đó Công ty cũng cần có kế hoạch tận dụng tối đa nguồn vốn ngân sách để tăng quy mô vốn kinh doanh hơn nữa.

Bảng số 03 :

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nguồn vốn tự có 12.957 80,35 13.021 77,49 64 0,49

Nguồn vốn tự bổ sung 3.169 19,65 3.782 22,51 613 19,34

Tổng tài sản 16.126 100 16.803 100 677 4,20

Từ bảng số liệu ta thấy vốn cố định tăng lên chủ yếu là do vốn tự bổ sung tăng lên. Chứng tỏ công ty đã ngày càng năng động hơn trong sản xuất kinh doanh và dần giữ thế chủ động về tài chính.

Cách phân loại này cho biết tỷ trọng của TSCĐ cũng nh vốn cố dịnh đợc dùng vào mục đích kinh doanh là bao nhiêu? Từ đó thấy đợc hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng số 04:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

- TSCĐ dùng vào mục đích SXKD 14.728 91,33 15.291 91,00 563 3,82 TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi 36 0,22 39 0,23 3,00 8,33 TSCĐ chờ thanh lý 1.362 8,45 1.473 8,77 111 8,15 Tổng TSCĐ 16.126 100 16.803 100 677 4,20

(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Bác Thành ngày 31/12/2007)

Từ số liệu trên ta thấy TSCĐ dùng vào mục đích kinh doanh là chủ yếu song tốc độ tăng lại chậm. Trong khi tốc độ tăng của TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi và TSCDD chờ thanh lý lại tăng nhanh. Chứng tỏ mức độ trang bị máy móc thiết bị mới là cha cao. Công ty cần chú ý hơn nữa đến việc đổi mới trang thiết bị trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế cũng nh tốc độ tăng TSCĐ nói chung.

10.2. Hạch toán chi tiết

ở công ty, do số lợng TSCĐ rất lớn, chủng loại đa dạng đòi hỏi kế toán phải hạch toán chi tiết TSCĐ. Tại công ty TSCĐ đợc quản lý cả về mặt giá trị và hiện vật.

Về mặt hiện vật, xuất phát từ việc phân cấp quản lý mô hình tổ chức của công ty có các đơn vị chi nhánh trực thuộc thì việc quản lý TSCĐ đợc giao trực tiếp cho các phòng ban chức năng và đối tợng sử dụng quản lý. Vì tài sản của công ty chủ yếu là kho tàng, bến bãi, máy móc, phơng tiện vận tải Khi…

có sự cố hỏng hóc đối với tài sản lớn thì giám đốc các chi nhánh có trách nhiệm lập dự toán và có công văn xin công ty đợc sửa chữa. Còn đối với các tài sản có giá trị thấp thì các giám đốc chi nhánh tự quyết định sửa chữa.

Về mặt giá trị: Phòng kế toán quản lý cụ thể và phó phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản của công ty, ở các chi nhánh để sát với công tác kế toán thì các cán bọ kế toán theo dõi và mở sổ chi tiết TSCĐ, gửi báo cáo hàng quý, hàng năm lên cho kế toán của công ty. Kế toán tiến hành tập hợp, kiểm tra, ghi tăng, giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao cho phù hợp.

Trong quá trình hoạt động TSCĐ của công ty luôn có sự biến động. Để quản lý TSCĐ kế toán cần phải theo dõi, quản lý chặt chẽ, phản ánh mỗi tr- ờng hợp biến động của TSCĐ. Kế toán của công ty không thực hiện đánh số hay mã hoá mà theo dõi TSCĐ trên danh mục TSCĐ.

TSCĐ sau khi mua sắm, đầu t, xây dựng cơ bản bàn giao cho các bộ phận, phòng ban sử dụng. Tại nơi cơ sử dụng việc bảo quản TSCĐ của công ty không theo dõi trên sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng mà chỉ quản lý bằng hiện vật, chịu trách nhiệm vật chất qua các chứng từ giao nhận TSCĐ nh: biên bản giao nhận TSCĐ.

Xuất phát từ mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán nên công việc kế toán TSCĐ tập trung chủ yếu trên phòng kê toán phụ trách. Công việc chính của kế toán TSCĐ tại công ty là tập trung số liệu TSCĐ tăng, giảm của toàn công ty và theo dõi TSCĐ ở văn phòng công ty tại các đơn vị tực thuộc kế toán TSCĐ có trách nhiệm theo dõi, mở sổ sách, thiết lập các chứng từ ban đầu. Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty đợc thực hiện chi tiết qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ.

Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp, thẻ TSCĐ sẽ đợc lập sau khi kế toán TSCĐ có đầy đủ hồ sơ, chứng từ TSCĐ đó và tiến hành nhập số liệu vào máy.

Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để lập thẻ TSCĐ theo đối tợng ghi TSCĐ. Các chứng từ bao gồm:

- Hoá đơn giá trị gia tăng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Sau đây là mẫu thẻ TSCĐ và sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ

Biểu 08:

Công ty TNHH Bác Thành

Thẻ tài sản cố định

Mã tài sản: Tên tài sản: Máy tính Compap

Loại tài sản: Thiết bị quản lý Bộ phận quản lý: Phòng kinh doanh

Ngày nhập: 25/10/2007 Năm sử dụng: 2007

Quy cách: 01 Ngày thanh lý:

Ghi Nợ TK: 642.4 Mức khấu hao: 276.500

Nguyên giá: 16.590.000 Giá còn lại:

Ngày 26 tháng 10 năm 2007

Biểu 09:

Công ty TNHH Bác Thành

Sổ chi tiết tăng, giảm tài sản cố định

(Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007) Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình

D nợ đầu ngày: 3.086.219.096 Phát sinh nợ: 71.950.000 Phát sinh có : 221.471.290 D nợ cuối ngày : 2.936.697.806

Ngày Số chứng từ Diễn giải TK đối

ứng PS Nợ PS Có

05/10 TS 01/03 Thanh lý tài sản ở kho của công ty

214.4 152.081.000

20/10 TS 04/050 Mua máy tính phục vụ cho phòng kinh doanh

111.1 16.590.000

25/10 TS 09/044 Mua máy điều hoà phục vụ cho phòng quản lý

111.1 12.560.000

05/11 TS 08/064 Mua máy in Lazer 111.1 5.300.000

20/11 TS 02/04 Thanh lý xe tải Daihasu 214.1 58.690.290

28/11 TS 07/09 Mua máy photocopy 111.1 20.800.000

15/12 TS 08/035 Thanh lý máy điều hoà một chiều 214.1 10.700.000 20/12 TS 11/047 Mua dụng cụ văn phòng phục vụ phòng kế otans 111.1 5.500.000 25/12 TS 08/09 Thanh lý máy in 11.200.000 Ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Bác Thành (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w