Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ:

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Xây dựng số 34 (Trang 50 - 55)

dựng số 34.

Qua thời gian thực tập ở Công ty xây dựng số 34 trên cơ sở lý luận đã đợc học kết hợp với thực tế em xin đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ ở Công ty xây dựng số 34.

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ: công cụ dụng cụ:

Để công ty đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng có sự canh tranh nh hiện nay đòi hỏi nhà quản lý phải quán triệt chất lợng toàn bộ công tác quản lý. Trong đó hạch toán kinh tế nói chung và hạch toán chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nói riêng: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là bộ phận cấu thành của công cụ quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là công cụ đắc lực phục vụ cho Nhà nớc trong quản lý lãnh đạo, chỉ đạo kinh doanh. Từ đó thực hiện đầy đủ chức năng: Phản ánh và giám sát mọi hoạt động kinh tế chính trị - kế toán phải thực hiện những quy định cụ thể thống nhất phù hợp với tính toán khách quan và nội dung yêu cầu của một cơ chế quản lý nhất định. Việc nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức bức thiết và quan trọng đối với Công ty xây dựng số 34.

Hoàn thiện công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ là tất yếu khách quan vì nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là 1 trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình tạo ra sản phẩm mà sản phẩm trong ngành xây lắp là các công trình, hạng mục công trình và cũng là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Trên thực tế chúng ta phải công nhận rằng nếu thiếu vật t công cụ dụng cụ thì sẽ không thể tạo ra đợc sản phẩm trong bất kỳ lĩnh vực nào(trong xây lắp cũng nh trong sản xuất ) cũng đều cần đến vật t đó là điều tất yếu khách quan. Chi phí vật liệu - công cụ dụng cụ chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng

chi phí sản xuất cũng nh trong giá thành sản phẩm đó vì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý thật chặt chẽ, sát sao chi phí vật liệu - công cụ dụng cụ ở mỗi khâu để hạ thấp chi phí sản xuất mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Do đó hạch toán chi phí vật liệu - công cụ dụng cụ là không thể thiếu đợc và đòi hỏi phải chính xác để quản lý chặt chẽ hơn khâu chi phí đầu vào tránh thất thoát, thiếu hụt vật liệu - công cụ dụng cụ mà không rõ nguyên nhân. Chính vị vậy mà việc hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụ trong Công ty xây dựng số 34 đợc tổ chức rất có hệ thống và chặt chẽ: Kế toán công ty đã tổ chức hạch toán vật liệu theo từng công trình, hạng mục công trình cụ thể trong từng tháng, từng quý rõ ràng, một năm công ty hạch toán vào 4 quý một quý 3 tháng đợc hạch toán một cách đơn giản phục vụ tốt yêu cầu quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ đợc tốt hơn.

II.Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng số 34.

ý kiến thứ nhất:

Về việc quản lý vật t hiện nay ở Công ty xây dựng số 34 là tơng đối chặt chẽ và đảm bảo nguyên tắc nhập xuất vật t, tuy nhiên qua thực tế ở các đội xây dựng trực thuộc công ty ta nhận thấy khâu quản lý vật t còn vài thiếu sót, gây lãng phí vật t nhất là các loại vật t mua đợc chuyển thẳng tới chân công trình nh: Cát, Sỏi, Vôi đá để thuận tiện cho việc xuất dùng sử dụng, chỗ để…

vật liệu phải thơng xuyên chuyển đổi, việc giao nhận các loại vật t này thờng không đợc cân đo đong đếm chính xác, kỹ lỡng nên thờng dẫn đến thất thoát một lợng vật t tơng đối lớn. Vì vậy ở công trờng cần chuẩn bị đủ nhà kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỗ để vật t sao cho dễ bảo vệ thuận tiện cho quá trình thi công xây dựng công trình và việc đong đếm cũng phải tiến hành chặt chẽ hơn để làm giảm bớt lợng thất thoát vật t không rõ nguyên nhân.

Trong công tác thu mua vật liệu, các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình đây cũng là một mặt tốt giảm bớt lợng công việc của cán bộ làm công tác tiếp liệu, tuy nhiên về giá cả có thể không thống nhất, cần phải đợc tham khảo kỹ, cố gắng khai thác các nguồn cung cấp có giá hợp lý, chất lợng, khối

lợng đảm bảo và chọn các nhà cung cấp có khả năng dồi dào cung cấp vật liệu - công cụ dụng cụ cho đội, xí nghiệp với thời hạn thanh toán sau( hình thức trả chậm) đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình không bị gián đoạn do thiếu vật t. Đồng thời các công tác trên, phòng kế toán công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra giám sát tới từng công trình về việc lập dự toán thi công, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ vật liệu - công cụ dụng cụ, kiểm tra sổ sách, kiểm tra các báo cáo kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ tránh trờng hợp vật t nhập kho lại không đủ chứng từ gốc ban đầu.

ý kiến thứ hai:

Về phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ ở Công ty xây dựng số 34.

Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, theo hình thức này thì bộ máy kế toán sẽ bớt đợc công việc vào sổ sách việc ghi chép cũng đơn giản hơn, căn cứ để vào sổ Nhật ký chung là các Hoá đơn và các bảng kê trực tiếp, hàng ngày khi có nghiệp vụ kiểm kê phát sinh (chứng từ gốc) kế toán căn cứ vào đó để vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó bộ máy kế toán đã biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả chế độ kế toán trên máy vi tính theo hình thức Nhật ký chung nhằm nâng cao trình độ cơ giới hoá công tác kế toán để phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong tình hình hiện nay. Về cơ bản hệ thống sổ sách kế toán của công ty đợc lập đầy đủ theo quy định với u điểm là sổ sách đợc lập đầy đủ và in vào cuối tháng, nếu trong tháng phát hiện ra những sai sót thì vẫn có thể sửa chữa dễ dàng. Ngoài ra việc ghi thờng xuyên các sổ sách kế toán còn thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp

Nhng bên cạnh đó còn có những thiếu sót nh việu hạch toán thu mua nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ cha rõ dàng, chíng xác.Cụ thể: Trong hoá đơn số 002: Mua Nilon xanh phục vụ cho xây dựng công trình, giá ghi trên hoá đơn là: 2.292.498 VND, Thuế suất GTGT: 3%,Toàn bộ trả bằng tiền mặt

Nợ 621: 2.292.498 Nợ 133: 70.902 Có 338: 2.363.400

Theo cách hạch toán của Công ty là cha chính xác vì theo hoá đơn số 002 thì hình thức thanh toán là bằng tiền mặt, nên theo em nghiệp vụ trên cần hạch toán lại cho chính xác hơn nh sau:

Nợ 621: 2.292.498 Nợ 133: 70.902 Có 111: 2.363.400

Nhìn vào cách hạch toán trên ta có thể biết đợc là Công ty mua NVLTT đã trả bằng tiền mặt, tiền gửi NH hay cha trả. Nếu trả bằng TM thì ghi vào bên CóTK 111, nếu trả bằng TGNH thì ghi vào bên CóTK 112,nếu cha trả thì ghi vào bên CóTK 331”phải trả cho ngời bán”

Kết luận

Trong thời đại kinh tế thị trờng nh hiện nay đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế phỉ nhạy bén trong tất cả các lĩnh vực để có thể đứng vững trên thị tr- ờng. Vì vậy khâu quản lý bao giờ cũng là quan trong nhất trong mọi doanh nghiệp, trong tất cả các khâu quản lý vĩ mô có khâu quản lý về vật liệu - công cụ dụng cụ cũng giữ một vai trò không nhỏ trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vậy quản lý làm sao để chi phí vật liệu ở mức nhỏ nhất thì đó là công việc của các nhà quản lý, việc tổ chức kế toán vật liệu đòi hỏi phải nhanh chóng, đầy đủ để cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất ngoài ra còn phải kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ ngăn ngừa hiện tợng thiếu hụt, mất mát lãng phí vật liệu.

Trên góc độ là một kế toán em cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Nhng dù có thể vận dụng lý luận vào thực tiễn dới nhiều hình thức khác nhau thì vẫn phải đảm bảo tính phù hợp về nội dung và mục đích của công tác kế toán.

Do thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế không dài, trình độ lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những sai xót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của thầy cô giáo khoa Tài chính - kế toán - Trờng đại học Dân lập Phơng Đông.

Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Nhuận và các cán bộ kế toán Công ty xây dựng số 34 đã nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Mục lục

Lời nói đầu...1 Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất...3 II. Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất...12 III. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hạch toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ...22 Chơng II: Thực trạng về công tác kế toán vật liệu- công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng số 34 - Tổng công ty xây dựng Hà Nội...25 I. Khái quát quá trình phát triển và đặc điểm chung của doanh nghiệp...25 Bảng kê chứng từ chi phí vật liệu...46 Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu -công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng số 34...50 Kết luận...54 Trang

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Xây dựng số 34 (Trang 50 - 55)