phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa. 1. Đối với quy trình ch vay.
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đã thực hiện đầy đủ quy trình, nghiệp vụ cho vay. Đặc biệt trong quy trình cho vay, ngân hàng cần chú trọng công tác thẩm định.
Thu thập đầy đủ thông tin về các đơn vị, doanh nghiệp cần vay vốn. Tính pháp lý của doanh nghiệp, khả năng sản xuất kinh doanh của họ, tính khả thi của các dự án xin vay, tính pháp lý của các tài sản thế chấp cầm cố.
Kết hợp giữa đào tạo, nâng cao nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ công nhân viên trong ngân hàng.
Chú trọng đến việc quản lý mức phán quyết tiền vay, những món vay của khách hàng phải thông qua cán bộ có thẩm quyền xem xét, quyết định.
2. Đối với việc quản lý tín dụng.
Quản lý tín dụng chủ yếu là việc kiểm tra trớc và sau khi cho vay đối với các doanh nghiệp. Cụ thể nh:
• Kiểm tra trong quá trình cho vay
- Kiểm tra về muc đích, đối tợng vay vốn từng lần xem có phù hợp với đối tợng vay vốn trong hợp đồng tín dụng không?
- Kiểm tra mức vay, tình hình đảm bảo nợ vay thông qua các tài sản thế chấp với ngân hàng làm đảm bảo hoặc t cách của ngời bảo lãnh tiền vay.
- Kiểm tra muc đích sử dụng tiền vay, việc đảm bảo nợ tiền vay xem có phù hợp với thực tế không?
- Kiểm tra tình hình thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Kiểm soát sau khi cho vay:
- Kiểm soát sau khi cho vay là kiểm soát việc thực hiện hợp đồng tín dụng, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của bên vay.
- Muốn kiểm soát việc thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng cần phải tiến hành những cuộc kiểm tra sử dụng tiền vay. Việc kiểm tra này phải đợc thực hiện trên cơ sở kiểm tra các số liệu kế toán, số liệu thống kê và báo cáo khác của doanh nghiệp.
Việc tiến hành công tác kiểm tra này sẽ giúp ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng phát hiện ra những sai sót vớng mắc trong quá trình sử dụng tiền vay của doanh nghiệp để từ đó vạch ra những biện pháp xử lý, tháo gỡ kịp thời.
3. Đối với cơ chế cho vay
• Thời hạn cho vay:
Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa về cho vay trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giúp doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và các dự án đầu t lớn, có thời gian dài.
• Mức cho vay:
Tuỳ thuộc mức độ uy tín mà ngân hàng tự xác định cho doanh nghiệp vay phụ thuộc vào các yếu tố:
- Mức khống chế trong phạm vi 15% vốn tự có của ngân hàng.
- Tỷ trọng vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào chu kỳ sản xuất hoặc dự án sản xuất kinh doanh. Hoặc nếu vốn tự có của doanh nghiệp lớn, ngân hàng cho vay nhiều và ngợc lại vốn tự có ít thì cho vay ít.
• Lãi suất cho vay:
Mức cho vay khống chế theo vốn tự có
Ngân hàng cần đa ra mức lãi suất hợp lý đối với nghiệp vụ tín dụng nói chung và cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Ưu tiên với các dự án khả thi cao, các doanh nghiệp vay nhiều có uy tín, các doanh nghiệp có quan hệ thờng xuyên với ngân hàng và có chu kỳ luân chuyển vốn nhanh.
• Bảo đảm tiền vay.
- Đối với doanh nghiệp đợc bảo lãnh tín dụng một phần và tài sản thế chấp không đủ đảm bảo cho phần còn lại thì yêu cầu dùng tài sản hình thành bằng vốn vay tiếp tục đảm bảo cho nợ vay còn lại.
- Thẩm định dự án, phơng án vay vốn thông qua hội đồng tín dụng, trong đó có các chuyên gia t vấn theo chuyên môn yêu cầu để quyết định đầu t hay không.
Kết luận
Trong suốt thời gian hoạt động, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đã đạt đợc những bớc tiến bất ngờ trong việc cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp tạo điều kiện cho các DNNQD, mở rộng quy mô sản xuất, nắm bắt đợc những dự án, kế hoạch đầu t lớn, tiếp cận thị trờng hội nhập với nền kinh tế trong nớc và quốc tế.
Để tăng tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đề nghị các ngân hàng thơng mại chú trọng hơn nữa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể vay theo hớng trung và dài hạn nhiều hơn nữa để thực hiện các dự án có quy mô lớn và thời gian dài.
Muốn thực hiện đợc muc tiêu lợi nhuận mà hạn chế đợc rủi ro Ngân hàng phải nghiên cứu thị trờng, có chiến lợc khách hàng phù hợp để có thể tìm kiếm và tiếp cận đợc những khách hàng tốt, đồng thời cần phải tăng cờng công tác giám sát tín dụng, có phơng pháp thẩm định, đánh giá khoản vay tốt và phải hoàn thiện tổ chức, nâng cao trình độ các cán bộ tín dụng…
Tuy nhiên, đây chỉ là những giải pháp hết sức sơ lợc, còn mang tính chất lý thuyết và đợc đa ra dới góc độ nghiên cứu cá nhân. Mặt khác, do năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các cán bộ công nhân viên phòng tín dụng thơng nghiệp chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa để bài khoá luận này đợc tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS - Nguyễn Võ Ngoạn đã tận tình hớng dẫn em cùng các thầy cô giáo trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội, các cán bộ nhân viên chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I: ... 3
Tổng quan về Ngân hàng Th ơng mại và hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. ... 3
I. Tổng quan về Ngân hàng Th ơng mại. ... 3
II. Chức năng của Ngân hàng Th ơng mại. ... 4
a. Tạo tiền. ... 4
b. Thanh toán . ... 4
c. Tín dụng. ... 4
d. Cung ứng dịch vụ. ... 5
III: Hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng th ơng mại. ... 5
1. Huy động vốn ... 5
2. Sử dụng và khai thác nguồn vốn. ... 6
3. Các dịch vụ ngân hàng. ... 7
4. Quản lý hoạt động của ngân hàng th ơng mại. ... 8
5. Vai trò của ngân hàng th ơng mại. ... 8
IV. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. ... 8
1. Khái niệm: ... 8
2. Vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị tr - ờng. ... 9
V. Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả tín dụng. ... 9
1. Nhân tố khách quan: ... 9
2. Nhân tố chủ quan. ... 10
Ch ơng II ... 11
Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa Hà nội ... 11
I. Quá trình hình thành và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa ... 11
1. Quá trình hình thành và phát triển. ... 11
2. Cơ cấu tổ chức - Bộ máy hoạt động của chi nhánh ... 12
II. Kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa ... 13
1. Nghiệp vụ huy động vốn. ... 13
2. Tình hình sử dụng vốn ... 15
III: Cơ chế cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. ... 16
1. Nguyên tắc vay vốn. ... 16
2. Điều kiện vay vốn: Ng ời vay phải có đủ điều kiện sau: ... 17
3. Đối t ợng cho vay. ... 18
4. Mức cho vay. ... 18
IV: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa. ... 19
1.Cơ cấu khách hàng: ... 19
2.Tình hình cho vay. ... 20
3. Tình hình d nợ quá hạn ... 22
V. Đánh giá chung về kết quả hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. ... 23
1. Mặt đ ợc: ... 23
2. Tồn tại: ... 24
3. Nguyên nhân tồn tại: ... 25
Ch ơng III ... 26
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa ... 26
I. Định h ớng hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa ... 26
1. Muc tiêu: ... 26
2. Giải pháp ... 26
II. Từ thực tế hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa, xin đề xuất kiến nghị và giải pháp cụ thể sau. ... 27
1. Đối với Chính phủ: ... 27
2. Đối với Ngân hàng. ... 28
3. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ... 28
III. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công th ơng Đống Đa. ... 29
1. Đối với quy trình ch vay. ... 29
2. Đối với việc quản lý tín dụng. ... 29
3. Đối với cơ chế cho vay ... 30